1. Thông tin cá nhân:
Họ và tên:
|
Vũ
Thanh Hương
|
|
Năm sinh:
|
1977
|
Chức vụ/ Vị trí công
tác:
|
Chủ nhiệm Bộ Kinh tế thế giới và
Quan hệ kinh tế quốc tế, Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, trường Đại học
Kinh tế, ĐHQGHN
|
Học vị:
|
Tiến
sĩ
|
Ngoại ngữ:
|
Tiếng
Anh
|
Email:
|
huongvt@vnu.edu.vn
|
Điện thoại:
|
(84-24) 37547506 + máy lẻ 407
|
Địa chỉ CQ:
|
144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
|
2. Quá trình đào tạo: (theo
thứ tự từ cũ đến mới nhất)
- 1992 - 1995: Trường Phổ
thông chuyên ngữ, Đại học sư phạm ngoại ngữ (Nay là trường Đại học Ngoại ngữ,
ĐHQGHN)
- 1996 - 2000: Trường Đại học Ngoại Thương - Cử nhân, ngành: Kinh tế
đối ngoại
- 2006 - 2007: Trường Đại học Queensland, Australia - Thạc sỹ, ngành:
Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
- 2011 - 2017: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội - Tiến
sĩ, chuyên ngành: Kinh tế quốc tế
3. Quá trình công
tác: (theo thứ tự từ mới đến cũ nhất)
- 6/2018 - nay: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội - Chủ nhiệm Bộ môn - Giảng viên, nghiên cứu viên
- 12/2017 - 5/2018: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội - Giảng viên, nghiên cứu viên
- 9/2012 - 11/2017: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội - Phó chủ nhiệm Bộ môn - Giảng viên, nghiên cứu viên
- 12/2008 - 9/2012: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội - Giảng viên, nghiên cứu viên
- 3/2010 - 3/2011: Trung tâm nghiên cứu đầu tư nước ngoài, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN
- Nghiên cứu viên
- 2001 - 2008: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giảng viên, nghiên cứu viên
- 12/2007 - 12/2008: Viện Kinh tế và phát triển, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Nghiên cứu viên
- 2/2001 - 4/2001: Công ty TNHH thương mại Thủy - Khí - Điện - Nhân viên nhập khẩu
- 1/2000 - 1/2001: Công ty sản xuất kinh doanh hàng xuất nhập khẩu Gia Lâm - Nhân viên xuất khẩu và
4. Hướng nghiên cứu/giảng dạy chính:
- Kinh tế quốc tế
- Thương mại quốc tế: tác động của
các hiệp định thương mại tự do, thương mại Việt Nam - EU, thương mại và môi
trường.
- Các vấn đề liên quan đến hội nhập
kinh tế quốc tế và các liên kết, tổ chức quốc tế, tập trung vào ASEAN và EU.
5. Công trình đã công bố:
5.1. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo
- Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế. NXB nông nghiệp. 2006. Đồng tác giả.
- Xây dựng và thực hiện các chương trình đào tạo đại học và sau đại học theo cách tiếp cận CDIO. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 2011. (Đồng tác giả, chủ biên: PGS.TS. Phùng Xuân Nhạ)
- 5 năm Việt Nam gia nhập WTO. NXB Khoa học Xã hội. 2013. (Đồng tác giả).
- Môi trường đầu tư hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia. 2014. (Đồng tác giả, chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn, TS. Nguyễn Quốc Việt). ISBN 978-604-57-0272-7.
- Phương pháp nghiên cứu khoa học. NXB Đại học Nông nghiệp I. 2014. (Đồng tác giả).
- Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Bối cảnh và kinh nghiệm quốc tế. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 2015. (Đồng tác giả). (Chương 2, Chương 3, Chương 5, Chương 9). ISBN 978-604-62-2769-4.
- Việt Nam hội nhập Kinh tế Đông Á trong khuôn khổ ASEAN+3. Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật. 2015. (Đồng tác giả). (Chương 1, Chương 2, Chương 6). ISBN 978-604-67-0597-0.
- Vũ Thanh Hương & Nguyễn Thị Minh Phương. (2015). Hiệp định thương mại Việt Nam - EU: Cơ hội song hành cùng thách thức. Trong Nguyễn Anh Thu & Stoffers Andreas, Triển vọng đối với Việt Nam và Đức trong bối cảnh hội nhập kinh tế ASEAN và EU (trang 71-82). Hà Nội, Việt Nam: Nhà Xuất Bản Tri thức. ISBN 978-604-943-270-5.
- Vũ Thanh Hương & Nguyễn Cẩm Nhung. (2015). Thương mại Đức - Việt Nam: Quá khứ, Hiện tại và Triển vọng tương lai. Trong Nguyễn Anh Thu & Stoffers Andreas (Eds.), Triển vọng đối với Việt Nam và Đức trong bối cảnh hội nhập kinh tế ASEAN và EU (trang 83-85). Nhà Xuất Bản Tri thức, Hà Nội. ISBN 978-604-943-270-5.
- Hỏi đáp về Cộng đồng kinh tế ASEAN. Nhà Xuất Bản Thông tin và thuyền thông. Hà Nội, 2016 (Đồng tác giả, chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Sơn, TS. Nguyễn Anh Thu). ISBN 978-604-80-1540-4.
- Phát triển và quản lý thương mại biên giới biên giới vùng Tây Bắc: Lý luận và thực tiễn. Nhà Xuất bản Thông tin và Truyền thông. Hà Nội, 2017 (Chủ biên: PGS.TS. Hà Văn Hội), (Đồng tác giả).
- Nguyen Anh Thu, Vu Thanh Huong, Nguyen Thi Minh Phuong. (2018). Services Liberalization in Vietnam: The Case of FDI in Logistics Sector. In Tham Siew Yean & Sanchita Basu Das (eds), Services Liberalization in ASEAN: Foreign Direct Investment in Logistics (pp. 212-241), Singapore: ISEAS Publishing House. ISBN 978-981-4786-18-8.
- Vu Thanh Huong, Nguyen Thi Minh Phuong. (2018). Determinants for the success of Development Assistance in Vietnam: Case studies of South Korea and Thailand. In Siripon Wajjwalku (eds), Actors and Processes in Development Cooperation: Challenges to Traditional Practices, Thailand: NIDC.
- Nguyễn Cẩm Nhung, Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương. (2018). Tổng quan Kinh tế thế giới năm 2017. Trong Nguyễn Đức Thành & Ohno Kenichi (chủ biên), Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2018: Hiểu thị trường lao động để tăng năng suất. Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
- Vũ Thanh Hương. (2018). Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU: Tác động đến thương mại giữa hai bên và triển vọng cho Việt Nam. Hà Nội: Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
5.2. Các bài viết (đăng tạp chí chuyên ngành; kỷ yếu
hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế):
Tạp chí quốc tế ISI/SCOPUS
Tạp chí quốc tế
- Nguyen Anh Thu, Vu Thanh Huong, Nguyen Thanh Mai, Nguyen Thi
Minh Phuong & Nguyen Thi Vu Ha (2019), Conditions for Establishing Cross Border Economic
Zones in the North of Vietnam, Economic
Horizons, Volume 21, No. 2, 93-109.
- Huong Thanh Vu,
Chinh Duc Hoang, Thao Hoa Thien Le, Trang Minh Do (2019). “Factors Influencing Online Shopping Behavior of
University Students in Hanoi, Vietnam: A Model and Empirical Study”. Business and Economic Horizons, Volume 15 Issue 3.
- Nguyen Anh Thu, Vu Thanh Huong, Le
Thi Thanh Xuan (2017). "Vietnam's Trade
Tntegration with ASEAN+3: Trade Flow Indicator Approach". Occasional Paper No. 2, pp. 1 - 19.
Working paper
Tạp chí chuyên ngành
- Vũ Thanh Hương & Nguyễn Thành Hai (2019), So sánh mức độ hội
nhập thương mại của các khu vực có sự tham gia của ASEAN và hàm ý cho Việt Nam,
Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5
(230), 2019, trang 40 - 50.
- Vu Thanh Huong & Nguyen Thi Lan Phuong (2019), Changes in
Vietnam - China trade in the context of China’s economic slowdown: Some
analysis and implications, VNU Journal of
Science: Economics and Business, Vol 35, No. 2, 2019, pp. 11-22.
- Nguyễn Anh Thu, Vũ Thanh Hương (2019), Các điều kiện hình thành
Khu hợp tác kinh tế qua biên giới: Một số đánh giá tại Cao Bằng, Tạp chí Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế và
Kinh doanh, Tập 35, số 1 (2019), trang 1-13, https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnueab.4208.
- Nguyễn Cẩm Nhung, Vũ Thanh Hương,
Trần Việt Dung (2019), Kinh tế thế giới và Việt Nam quý I năm 2019, triển vọng và hàm ý cho
Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc
gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 35, số 1 (2019), trang 23-35. https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnueab.4211.
- Nguyễn Hồng Sơn, Vũ Thanh Hương (2019). Kinh nghiệm của Na Uy
trong phân bổ tài nguyên dầu khí và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và Chính trị thế giới, Số 1 (273),
tháng 1 - 2019, trang 10-18.
- Nguyễn Anh Thu, Vũ
Thanh Hương (2018), Sự phát triển của các khu kinh tế cửa khẩu tại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 7
(220), 2018, trang 30-38.
- Vũ Thanh Hương & Nguyễn Thị Minh Phương (2018), Assessing the
effectiveness of South Korea’s development assistance in Vietnam, VNU Journal of Science: Economics and
Business, Vol. 34, No. 2 (2018), pp. 1-16.
- Nguyễn Anh Thu, Vũ Thanh Hương,
Nguyễn Thị Thanh Mai (2018), Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận các Quỹ
đôi rmới công nghệ nhà nước: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội:
Kinh tế và Kinh doanh, tập 34, số 1, 2018, trang 15-23.
- Nguyễn Cẩm Nhung, Vũ Thanh Hương,
Nguyễn Thị Minh Phương (2018), Kinh tế thế giới và Việt Nam năm 2017, triển
vọng năm 2018 và một số hàm ý chính sách cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, tập
34, số 1, 2018, trang 1-14.
- Vũ Thanh Hương, Tăng Đức Đại (2017),
Phân tích ban đầu về hiện tượng phân cực việc làm tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội:
Kinh tế và Kinh doanh, tập 33, số 4, 2017, trang 37-46.
- Vũ Thanh Hương, Nguyễn Tiến Minh
(2017), Chính sách quản lý thương mại biên giới Mỹ - Canada và bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Châu Mỹ ngày
nay, số tháng 6/2017, trang 8-19.
- Vũ Thanh Hương, Phạm Minh Tuyết
(2017), An application of the SMART model to assess impacts of the EVFTA on
Vietnam's imports of automobilies from the EU, VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 33, No. 2,
2017, trang 1-13.
- Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Cẩm Nhung,
Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương (2016), Kinh tế thế giới và Việt Nam năm
2016, triển vọng năm 2017 và một số gợi ý chính sách cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội:
Kinh tế và Kinh doanh, tập 32, số 4, 2016, trang 1-11.
- Nguyễn Anh Thu, Vũ Thanh
Hương và Vũ Văn Trung (2016), Hội nhập thương mại hàng hoá ASEAN+3: phân tích
từ chỉ số thương mại nội ngành, Tạp chí
Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 2 (180), tr. 24-33.
- Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh
Phương (2016), Đánh giá tác động ngành của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam -
EU: Sử dụng các chỉ số thương mại, Tạp
chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh
tế và Kinh doanh, tập 32, số 3, 2016, trang 28-38
- Nguyễn Anh Thu, Vũ Thanh Hương, Vũ
Văn Trung, Lê Thị Thanh Xuân (2015), Tác động của cộng đồng kinh tế ASEAN đến
thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại
học Quốc gia Hà Nội; Kinh tế và Kinh doanh, tập 31, Số 4 (2015), trang
39-50.
- Vũ Thanh Hương.
Nguyễn Cẩm Nhung (2015), Thương mại Việt Nam - Đức trước thềm Hiệp định thương
mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA): Thực trạng và Triển vọng,
Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 10
(181) 2015, trang 64-74.
- Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh
Phương (2015), Hiệp định thương mại Việt Nam - EU: Một góc nhìn về cơ hội và
thách thức, Tạp chí Cộng sản, Số 104
(8-2015), trang 117-120.
- Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Anh Thu, Vũ
Thanh Hương (2015), Sự sẵn sàng của Việt Nam đối với hội nhập Cộng đồng kinh tế
ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 2015, số 8 (447), trang 57-67.
- Vũ Thanh
Hương, Trần Việt Dung (2015), Việt Nam với quá trình tự do hoá thương mại dịch
vụ hướng tới Cộng đồng kinh tế ASEAN, Tạp
chí Khoa học và Phát triển 2015, Tập 13, Số 3, trang 474 - 483.
- Nguyễn Anh
Thu, Vũ Thanh Hương (2015), Việt Nam và tiến trình tự do hoá thương mại trong
AEC, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Số 71
(03/2015), trang 3-20.
- Nguyễn Hồng
Sơn, Nguyễn Anh Thu, Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương (2015), Việt Nam
hội nhập AEC: Cơ hội và thách thức cho phát triển, Tạp chí Kinh tế & Phát
triển, Số 212 tháng 2 năm 2015, trang 13-24.
- Phạm Văn Nhớ & Vũ Thanh Hương
(2014), Analyzing the determinants of
service trade flows between Vietnam and the European Union: A gravity model
approach, VNU Journal of Science:
Economics and Business, Vol. 30, No. 5E(2014), pp. 51-64.
- Nguyễn Hà
Phương, Vũ Thanh Hương (2014), Tác động của Hiệp định thương mại tự do ASEAN -
Australia - New Zealand đến nhập khẩu Việt Nam: ứng dụng mô hình gravity, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị
thế giới, Số 9 (221) (2014), trang 56-61.
- Vũ Thanh Hương
(2014). Đánh giá xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN trong bối cảnh ASEAN thực
hiện ATIGA, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á,
số 3 (168) (2014), trang 38-45.
- Vũ Thanh Hương
(2013), Assessing the committed level
of Vietnam’s distribution services in AEC 2015,
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế
và Kinh doanh, Tập. 29, số 5E(2013), trang 43-55.
- Vũ Thanh Hương
(2012), An analysis of the Philippines’s marine fishery management based on
PSIR framework and implications for Vietnam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập. 28, Issue 5E
(2012), trang 28-36
- Nguyễn Thị
Ngọc Hà, Vũ Thanh Hương (2012), Đánh giá mức độ cam kết và thực thi cam kết WTO
trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng của Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Số 28, Volume 4
(2012), trang 269-279. Đồng tác giả.
- Vũ Thanh Hương, Vũ
Phương Thảo (2011), Đánh giá cơ hội xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường
các nước vùng Vịnh, Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN: Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh, Tập 27, số 3 (2011), tr. 142 - 154.
-
Vu Thanh Huong & Nguyen Hue Minh (2011), The impacts of natural disasters on Asian economies: Case studies of earthquakes and tsunamis in Japan, and storms and floods in Vietnam, VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 27, No. 5E (2011), pp. 66-78.
- Vũ Thanh Hương, Tự
do hóa thương mại dịch vụ trong vòng Doha và cách tiếp cận của các nước đang
phát triển, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Chuyên san Kinh tế và Kinh
doanh, Tập 26, số 2 (2010), tr. 67 -
76.
- Phạm Thị Mỹ Dung,
Bùi Thị Gia, Nguyễn Thị Minh Hiền, Vũ Thanh Hương (2005), Giới trong mô hình
khuyến nông ở huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí khoa học Kỹ
thuật Nông nghiệp, Số 3, Tập 4, trang 339 - 343,
2005.
Hội thảo quốc tế
- Huong Thanh Vu,
Dai Duc Tang (2019), Trade facilitation
and its impacts on Vietnam’s trade, The 1st International Conference on Economics, Environment and
Sustainability “Global changes and Sustainable Development in Asian Emerging
Market (EDESUS 2019)”, Hanoi 15/11/2019.
- Vũ Thanh Hương (2018), Kinh nghiệm của
Trung Quốc trong thu hút đầu tư thiên thần để phát triển Startup, Kỷ yếu
Hội thảo quốc tế “Thu hút vốn đầu tư thiên thần nước ngoài vào phát triển
Startup ở nước chủ nhà: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam”, Hà Nội ngày
11/12/2018, tr. 129-141.
- Nguyễn Anh Thu, Vũ Thanh Hương (2018), Chiến
tranh thương mại Mỹ Trung và một số tác động dự đoán, Kỷ yếu Hội thảo quốc
tế - Diễn đàn Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam “Hội nhập kinh tế quốc tế trong
tình hình mới, Chủ động, đổi mới, thiết thực và hiệu quả”, Hà Nội ngày
4/12/2018, tr. 59-71.
- Vũ Thanh Hương, Cấn Thị Thanh Hiền (2017),
Changes in the trend of global trade and
implications for Vietnam's enterprises towards a strategic integration. International Conference Proceedings
"Emerging Challenges: Strategic Integration (ICECH 2017)”, Hanoi 1/12/2017, ISBN: 978-604-95-0358-0,
pp 1-12.
- Vũ Thanh Hương (2017), Tổng quan kinh nghiệm của Trung Quốc và Thái
Lan trong thu hút đầu tư thiên thần để phát triển Startup. Kỷ yếu Hội thảo
quốc tế "Thu hút đầu tư thiên thần để phát triển Startup: Kinh nghiệm quốc
tế và Việt Nam", Hà Nội ngày 7/11/2017, trang 19-34.
- Vũ Thanh Hương (2017), Thực hiện chính sách phát triển thương mại
biên giới để đẩy mạnh hội nhập kinh tế qua biên giới: Trường hợp của một số
tỉnh vùng Tây Bắc. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế "Mô hình kinh tế qua biên
giới: Thực trạng và triển vọng", Cao Bằng ngày 10/10/2017, trang 164 - 178.
- Vũ Thanh Hương (2017), Chặng đường 25 năm hình thành và phát triển
các Khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam: Chính sách, kết quả và các vấn đề đặt ra.
Kỷ yếu Hội thảo quốc tế "Một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm quốc tế
trong việc xây dựng, quản lý và phát triển Khu kinh tế xuyên biên giới",
Hà Nội 23/05/2017, trang 132 - 145.
- Vũ Thanh Hương, Vũ Văn Tú (2016), Chính sách quản lý thương mại biên giới Mỹ -
Canada và hàm ý cho Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Phát triển
thương mại biên giới: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam", Hà Nội
ngày 27/9/2016, trang 14-22.
- Nguyễn Tiến Minh, Vũ Thanh Hương
(2016), Phát triển thương mại biên giới
Mỹ - Canada và bài học cho Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Phát
triển thương mại biên giới: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam", Hà
Nội ngày 27/9/2016, trang77-87
- Vũ Thanh Hương, Phạm Minh Tuyết
(2016), Assessing impacts of the EVFTA on
Vietnam's imports of automoiles from the EU: A SMART model approach. Báo
cáo tóm tắt Hội thảo quốc tế Việt Nam học, Hà Nội, 15.12.2016. Mã số bài viết:
VS5.087P
- Nguyễn Thị Minh Phương, Vũ Thanh
Hương, Lê Minh Phương (2016). Đánh giá
tác động ngành của Hiệp định xuyên Thái Bình Dương: Tiếp cận từ các chỉ số
thương mại. Báo cáo tóm tắt Hội thảo quốc tế Việt Nam học. Mã số bài viết:
VS5.157P
- Vũ Thanh Hương (2016). The European-Vietnam Free Trade Agreement
and Opportunities for Vietnam's SMEs to enhance exports to the EU. Kỷ yếu
Hội thảo quốc tế "Emerging Challenges: Partnership Enhancement - ICECH
2016", Hà Nội, 11/11/2016, trang 17-27. ISBN: 978-604-93-8961-0.
- Vũ Thanh Hương & cộng sự.
(2015). Việt Nam tự do hoá dịch vụ giáo
dục trong khuôn khổ Cộng đồng kinh tế ASEAN. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc
tế "Dự báo kinh tế - xã hội phục vụ lập kế hoạch trung hạn trong bối cảnh
hội hập quốc tế", Hà Nội, 2/12/2015, trang 184-200. ISBN: 978-604-86-7913-2.
- Vũ Thanh Hương. (2015). Possibility to bring about economic benefits
of EVFTA and implications for Vietnamese enterprises. Kỷ yếu Hội thảo quốc
tế "Emerging Challenges: Managing to Success - ICECH 2015", Hà Nội,
12/11/2015, tr. 12-23. ISBN:
978-604-938-723-4.
- Tổng quan các nền kinh tế trong ASEAN+3 và các chỉnh sách ảnh hưởng
tới hội nhập khu vực. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế
"Hội nhập kinh tế Đông Á và hàm ý chính sách cho doanh nghiệp Việt
Nam", Hà Nội, 22/08/2015, trang 33-52.
- Hội nhập thương mại hàng hoá Việt Nam- ASEAN+3: phân tích từ chỉ số thương mại nội ngành. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế "Hội nhập kinh tế Đông Á và hàm ý
chính sách cho doanh nghiệp Việt Nam", Hà Nội, 22/08/2015, trang 190-204.
- Hội nhập thương mại hàng hoá Việt Nam - ASEAN+3: cách
tiếp cận từ các chỉ số thương mại. Kỷ yếu Hội thảo
quốc tế "Hội nhập kinh tế Đông Á và hàm ý chính sách cho doanh nghiệp Việt
Nam", Hà Nội, 22/08/2015, trang 214-224.
- Nguyễn Hồng
Sơn, Nguyễn Anh Thu, Vũ Thanh Hương (2015),
Sự sẵn sàng của Việt Nam trong hội nhập AEC. Báo cáo trình bày tại Hội thảo
khoa học quốc tế "Cộng đồng ASEAN: Chìa khoá cho hội nhập quốc gia và khu
vực Đông Nam Á". Hà Nội ngày 21-22/5/2015, trang 135-154.
- Việt Nam với quá trình tự
do hoá thương mại dịch vụ hướng tới AEC năm 2015. Kỷ
yếu Hội thảo quốc tế "Hướng tới Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và một số
gợi ý chính sách đối với Việt Nam". Hà Nội, 28/10/2014, trang 30-39.
- Vũ Thanh Hương (2013), Thương mại của Việt Nam trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế liệu đã bền vững?, Báo cáo trình bày tại Hội thảo quốc
tế “Môi trường đầu tư Việt Nam hướng tới phát triển bền vững”, 4/11/2013. Hà
Nội, Việt Nam.
- Vũ Thanh Hương, Phạm Hà My (2013), Ex-ante impacts assessment of ASEAN Economic
Community on Vietnam’s Trade in goods with ASEAN countries, Bài trình bày
tại Hội thảo Quốc tế “Participation in AEC: International experience and
implications for Vietnam”, 11/10/ 2013, Hà Nội, Việt Nam, trang 240-263.
- Philippines và tự do hoá thương mại trong AEC
2015, Báo cáo trong Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Sự tham gia vào AEC: Kinh
nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam”, 11/102013, Hà Nội, Việt Nam, trang
70-91.
- Vũ Thanh Hương (2013), Assessing the integration of Vietnam’s
distribution services in AEC 2015. Báo cáo trình bày tại Hội thảo quốc tế
“Beyond Borders: Building a Regional Commons in South East Asia”, 22-23 tháng
8, 2013, Bangkok, Thái Lan.
- Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Anh Thu, Vũ
Thanh Hương (2013), Promoting Taiwan’s
FDI inflows towards sustainable development in Vietnam, Báo cáo trình bày
tại Hội thảo quốc tế “Asia Pacific
Economic Integration”, 19-21 tháng 1 năm 2013, Đài Chung, Đài Loan.
- Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Mạnh Hùng, Vũ Thanh Hương (2012), Ngành dịch vụ Việt Nam
sau 5 năm gia nhập WTO. Bài trình bày tại Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 4 “Hội nhập kinh tế và phát triển bền vững ở
Việt Nam”, 26 - 28/11/2012, Hà Nội, Việt Nam.
- Vũ Thanh Hương (2012), Framework of marine fishery management: a case study of the Philippines and implications for Vietnam. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Sustainable manufacturing and environmental management”. 6/10/2012, trang.343-356, Hà Nội, Việt Nam. (2012).
- Phùng Xuân Nhạ, Vũ
Thanh Hương (2010), Đầu tư trực tiếp nước
ngoài đối với sự phát triển của thành phố Hà Nội trong thời kỳ đổi mới và hội
nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Phát triển bền vững thủ đô
Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình”, Hà Nội, 7 - 9/10/2010, tr 846 - 855
(Đồng tác giả)
- Vũ Thanh Hương
(2005), Impacts of Trade Liberalization
on Vietnam's Fishery Export, “Diễn đàn sinh viên quốc tế lần thứ 4 về Lương
thực, Nông nghiệp và Môi trường trong thế kỷ mới” tại Nhật Bản, tháng 11/2005,
tr.187 - 199.
Hội thảo quốc gia
- Vũ Thanh Hương (2019), Phân bổ tài nguyên khoáng sản của Việt
Nam, Kỷ yếu Hội thảo “Phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế ở Việt Nam: Thực
trạng và hàm ý chính sách“, Hà Nội ngày 24/8/2019, tr.
203 - 223.
- Nguyễn Cẩm Nhung, Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương (2018), Tổng quan kinh tế Việt Nam, Kỳ yếu Hội thảo
quốc gia “Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2018: Hiểu thị trường lao động
để tăng năng suất”, tháng 5/2018, tr. 1-34.
- Vũ Thanh Hương (2017), Kinh nghiệm của Na Uy trong phân bổ nguồn
tài nguyên dầu khí. Bài trình bày và bài Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế: Mô hình lý
thuyết, kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam", Hà Nội ngày
30/10/2017, trang 137-148.
- Vũ Thanh Hương (2017), Phát triển và quản lý thương mại biên giới
của tỉnh Lạng Sơn: Thực trạng và những vấn đề đặt ra. Kỷ yếu Hội thảo quốc
gia "Phát triển và quản lý thương mại biên giới vùng Tây Bắc: Thực trạng
và những vấn đề đặt ra", Hà Giang 24.3.2017, trang 228-239.
- Nguyễn Anh Thu, Vũ Thanh Hương (2014), Xu hướng nở rộ các Hiệp định thương mại tự do trong khu vực châu Á và
một số thách thức đối với cộng đồng kinh tế ASEAN. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia
"Bối cảnh quốc tế mới và tác động tới cộng đồng kinh tế ASEAN", Thành
phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, 14/5/2014, trang 33-44.
- Vũ Thanh Hương
(2009), Đặc điểm và vai trò của dịch vụ
ngân hàng trong nền kinh tế thị trường: kinh nghiệm EU. Kỷ yếu hội thảo về
“Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về chính sách phát triển khu vực dịch
vụ”, Vũng Tàu, tháng 4/2009, tr. 165 - 173.
Báo cáo khoa học
5.3. Các đề tài nghiên cứu khoa học (theo cấp: nhà nước,
ĐHQGHN/Bộ, Trường…):
- Nghiên cứu giải pháp phát triển và quản lý
thương mại (hàng hoá và dịch vụ) biên giới vùng Tây Bắc. Đề tài
Tây Bắc cấp nhà nước KHCN-TB.18X/13-18,
Chương trình KHCN cấp Nhà nước phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc (thư ký khoa học).
- Hiệp định thương mại tự do Việt
Nam - EU: Tác động đối với thương mại giữa hai bên và hàm ý cho Việt Nam. Luận án
Tiến sỹ.
- Cải thiện tiếp cận của doanh nghiệp vừa và
nhỏ Việt Nam với các hỗ trợ đổi mới công nghệ: Trường hợp Quỹ đổi mới công nghệ
quốc gia. Đề tài tài trợ bởi MUTRAP IV, tháng 6/2017 (Chủ
nhiệm đề tài).
- Đánh giá khả năng đem lại lợi ích của Hiệp
định thương mại tự do Việt Nam - EU. Đề tài nhóm B của ĐHQGHN. Mã số:
QG.14.44 (Chủ nhiệm đề tài, từ tháng 6/2014 - 10/2016)
- Cộng đồng kinh tế ASEAN trong bối cảnh thế
giới mới và sự tham gia của Việt Nam. Đề tài cấp Nhà
nước KX.01.11/11-15 (thành viên tham gia).
- Tổng
kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016) về đẩy
mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước (2014) . Báo cáo
của Ban Kinh tế Trung Ương. Hà Nội, tháng 3/2014 (Thành viên tham gia).
- Tác động của ATIGA đến thương mại Việt Nam - ASEAN, Đề tài cấp cơ sở, Mã số KT.12.17
Chủ trì. 2012 - 2013 (Chủ nhiệm đề tài).
- Tự do hóa thương mại dịch vụ ngân hàng của Việt Nam kể từ khi gia nhập
WTO, Đề tài cấp
Đại học Quốc gia Hà Nội. Mã số: QG.10.07, 2010 - 2012 (Chủ nhiệm đề tài).
- Impacts of international economic integration efforts to 2011, Bài nghiên cứu cho Hoạt động
WTO-C2J nhằm hỗ trợ Bộ công thương trong hoạch định “Chiến lược Hội nhập kinh
tế quốc tế của Việt Nam đến năm 2020”, được tài trợ bởi MUTRAP III
(Multilateral Trade Assistance Project of EU for Vietnam), tháng 4/ 2012- tháng
5/2012 (Chủ nhiệm đề tài).
- Đánh giá tác động tổng thể đối với khu vực dịch vụ 5 năm sau khi Việt
Nam gia nhập WTO,
tài trợ bởi CIEM (Central Institute of Economic Management), Vietnam (thành
viên tham gia), tháng 1/2012 - tháng 10/2012.
- “Challenges after Global Economic Crisis and Responses of the Vietnamese
Export - Led Enterprises: An inquiry through case studies with possible relevance to Laos and Cambodia”,
Đề tài được tài trợ bởi Asia - Pacific Research (Thành viên tham gia) and
Training Network on Trade (ARTNet), ESCAP, UN. (Thành viên tham gia). 2010-2011
- Cách tiếp cận của các nước đang phát triển về tự do hóa thương mại dịch vụ
trong vòng Doha, Đề tài cấp Trường Đại học Kinh tế, Mã số KT.09.04, Chủ
trì, 2009 - 2010.
- Xác lập cơ sở khoa học,
thực tiễn và quy trình xây dựng chương trình đào tạo theo cách tiếp cận CDIO và
áp dụng cho ngành kinh tế đối ngoại chất lượng cao tại Đại học quốc gia Hà Nội,
Đề án Đặc biệt của ĐHQGHN (tương đương cấp Bộ), Thành viên tham gia, 2009 - 2010
- Luận cứ khoa học cho việc phát triển ngành dịch vụ Việt Nam đến năm 2020/ Đề
tài cấp trọng điểm cấp nhà nước KX.01-18/06-10 ,
Thành viên tham gia chuyên đề nhánh “Cam kết quốc tế của Việt Nam trong lĩnh
vực dịch vụ”, 2009.
- Facilitation of Border Trade by the Improvement of Banking Services in the
Border-Gate Areas of Viet Nam and its Implications for the GMS Countries - Đề
tài thuộc chương trình PPP (Phnome Penh Plan) của ADB, Thành viên tham gia,
2009 - 2010
- Mối quan hệ giữa tự do hóa thương mại với môi trường và lựa chọn chính
sách môi trường ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Việt Bỉ, Đề tài Việt - Bỉ, 2007 - 2008
- Nghiên cứu tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới /. Đề
tài cấp trường, 2001-2002.
- Đánh giá giữa kỳ đề án quốc gia về chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005 - 2010, Bộ Lao động - Thương Binh và Xã
hội, Thành viên tham gia, 2008
- Nghiên cứu giới trong công tác khuyến nông ở huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa
Bình/ Đề tài cấp
Bộ, Thành viên tham gia, 2005
- Đánh giá tác động của sản xuất rau an toàn trong nhà lưới ở Vân Nội,
Đông Anh, Hà Nội/ Đề tài cấp Bộ, Thành viên tham
gia, 2004
- Đánh giá vai trò của Hợp tác xã nông nghiệp ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, Thành viên tham gia, 2004
- Nâng cao năng lực ra quyết định của nông dân vùng ngoại thành Hà Nội, Thành viên tham gia, 2003
- Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vùng đất khu Lăng Ao Cầu, thôn Gia Thượng,
xã Ngọc Thuỵ, Gia Lâm, Hà Nội, Thành viên tham gia, 2002
- Thực trạng đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Đề tài nghiên cứu tài trợ bởi Trường ĐH Nông
nghiệp I, Hà Nội, 2001-2002.
6. Những thông tin khác về hoạt động NCKH:
Các đề tài NCKH khác đang chủ trì hoặc tham gia
- Luận cứ khoa học cho sự hình thành và phát
triển các khu kinh tế xuyên biên giới ở Việt Nam, Đề tài cấp Nhà
nước KX 01.09/16-20, Chương trình NCKH trọng điểm quốc gia giai đoạn 2016-2020
(Thành viên tham gia).
- Phân bổ nguồn lực trong nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thực trạng, vấn đề đặt ra
và định hướng giải pháp. Đề tài cấp Nhà nước số KX.04.14/16-20 -
Chương trình KH và CN trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 "Nghiên
cứu khoa học lý luận chính trị giai đoạn 2016-2020" số KX.04.14 (Thành
viên tham gia)
- Thu hút nhà đầu tư “thiên thần
kinh tế” (Angel Business) nước ngoài cho phát triển Startup ở nước chủ nhà:
Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam. Đề tài cấp Đại học
Quốc gia Hà Nội mã số QG 18 23 (Thư ký khoa học)
- Đã tham gia trong Uỷ ban
Tư vấn Chính sách thương mại (TAC) của Hiệp hội Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài trong khuôn khổ dự án MUTRAP IV.
7. Giải
thưởng về khoa học công nghệ:
- Được
khen thưởng bài báo quốc tế năm 2017 của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc
gia Hà Nội