Trang Giới thiệu chung
 
Phạm Văn Dũng



1. Thông tin cá nhân

Họ và tên:

Phạm Văn Dũng

 
Chức vụ:

Chủ nhiệm Khoa Kinh tế Chính trị, Trường ĐHKT - ĐHQGHN

Năm sinh:
1957
Học vị:

Tiến sĩ

Học hàm:

Phó giáo sư

Ngoại ngữ:

Tiếng Nga, tiếng Anh

Email:
Điện thoại cơ quan:

(+84-24) 37 547 506 - 101

Điện thoại di động:

(+84) 0912 464 494

Địa chỉ cơ quan:

Phòng 101, nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

2. Quá trình đào tạo

  • 1995 - 1996: Sau Tiến sĩ, chuyên ngành Kinh tế học, Quỹ Ford, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
  • 1989 - 1993: Tiến sĩ, chuyên ngành Kinh tế chính trị, Trường Đại học Tổng hợp Mát- xcơ - va
  • 1974 -1979: Cử nhân, chuyên ngành Kinh tế chính trị, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

3. Nghiên cứu và giảng dạy

3.1. Quá trình công tác

  • 1988 - nay: Giảng dạy Kinh tế Chính trị tại Khoa Kinh tế, nay là Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
  • 1984 -1988: Giảng viên KTCT, Bộ môn Mác - Lênin, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.
  • 1981 - 1984: Giảng viên Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Sĩ quan Chính trị, Bộ Quốc phòng.
  • 5/1980-12/1980: Giảng viên KTCT, Bộ môn Mác - Lênin, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.
3.2. Hướng dẫn, đào tạo HVCH, NCS
  • Số lượng tiến sĩ đã và đang đào tạo: 08
  • Số lượng thạc sĩ đã và đang đào tạo: 50

4. Các công trình đã công bố

4.1. Sách, sách chuyên khảo, giáo trình

  1. Phân tích chính sách kinh tế - xã hội. Giáo trình, chủ biên. NXB ĐHQGHN. Năm 2018.
  2. Định hướng XHCN trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn mới đang đặt ra. Tham gia. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội – 2015.
  3. Sở hữu trong nền kinh tế thị trường hiện đại: Lý luận, thực tiễn thế giới và khuyến nghị cho Việt Nam (Sách chuyên khảo). Tham gia. NXB Lao động – xã hội. Hà Nội – 2015.
  4. Kinh tế chính trị đại cương. Giáo trình. Chủ biên. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội - 2012.
  5. Phát triển thị trường khoa học - công nghệ Việt Nam. Sách chuyên khảo. Tác giả. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội - 2010.
  6. Định hướng phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Sách chuyên khảo. Tác giả. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội - 2010.
  7. Kinh tế học phát triển. Giáo trình, Chủ biên. NXB Lao động - Xã hội. Hà Nội - 2009.
  8. Định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp. Chủ biên. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Năm 2009.
  9. Tính phổ biến và tính đặc thù trong phát triển kinh tế thị trường. Chủ biên. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Năm 2009.
  10. Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp. Đồng tác giả. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Năm 2008.
  11. Khu vực kinh tế phi chính thức: thực trạng và những vấn đề đặt ra với công tác quản lý. Chủ biên. Đại học Quốc gia Hà Nội. Năm 2004.
  12. Kinh tế chính trị Mác - Lênin. Giáo trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo. Đồng tác giả. NXB Chính trị Quốc gia. Năm 2002, 2006.
  13. Kinh tế chính trị Mác - Lênin. Giáo trình, Chủ biên. NXB ĐHQGHN. Năm 2002.
  14. Chống tham nhũng. Đồng tác giả. NXB Thanh tra. Năm 1998.
  15. Kinh tế học phát triển. Giáo trình, Chủ biên. NXB Giáo dục Hà Nội. Năm 1997.

4.2. Các bài báo, các bài hội thảo

  1. Đảm bảo an ninh lương thực ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, số 6 (2017).
  2. Chuyển đổi mô hình tăng trưởng ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6 (115) - 2017.
  3. Đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản trong bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương. Hội thảo quốc tế Việt Nam học, 11/2016.
  4. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Tạp chí Tài chính, kỳ 2, 5/2016.
  5. Tái cấu trúc các thị trường ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7 (92) - 2015.
  6. Cấu trúc các loại thị trường ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị. Kỷ yếu hội thảo quốc gia “Phát triển các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN: Quan điểm và chính sách”, Hà Nội – 2014.
  7. Bàn về thuật ngữ “Định hướng XHCN trong phát triển kinh tế thị trường”. Tạp chí Giáo dục lý luận, số 207. Tháng 1/2014.
  8. Đại học tư thục ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị. Tạp chí châu Á - Thái Bình Dương, số 408, tháng 08 năm 2013.
  9. Vai trò nhà nước trong thực hiện định hướng XHCN nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Hội thảo quốc gia “Định hướng XHCN trong phát triển kinh tế thị trường: Lý luận và thực tiễn Việt Nam” do Hội đồng lý luận trung ương tổ chức, 6/2013.
  10. Định hướng XHCN với phát triển rút ngắn và phát triển bền vững. Hội thảo quốc gia “Các lý thuyết kinh tế, quản lý hiện đại và gợi ý chính sách cho Việt Nam” do Trường Đại học Kinh tế tổ chức 7/2013.
  11. Giáo dục đại học Việt Nam tiếp cận cơ chế thị trường: thực trạng và giải pháp. Tạp chí châu Á - Thái Bình Dương, số 403, tháng 6 năm 2013.
  12. Phát triển công nghiệp chế biến nhằm gia tăng giá trị nông sản xuất khẩu của Việt Nam sau gia nhập WTO. Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 2: Hội nhập – Cơ hội và thách thức. 2012.
  13. Xuất khẩu gạo sau 5 năm Việt Nam gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Châu Á - Thái Bình Dương, 6/2012.
  14. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng cà phê giai đoạn 2012-2015. Tạp chí Thương mại số 16 – 2012.
  15. Xuất khẩu nông sản chủ lực sau 5 năm Việt Nam gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Thương mại số 14 – 2012.
  16. From the current global economic crisis – thinking of a development model in Vietnam. VNU journal of Science, Economics and Business 27, No2 (2011) 94-102.
  17. Các thành phần kinh tế: nhận thức lý luận và thực tiễn Việt Nam. Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 27, số 1 (2011).
  18. Vai trò nhà nước trong phát triển kinh tế Thủ đô theo hướng bền vững. Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội: văn hiến, anh hùng, vì hòa bình. Hà Nội, 7-9/10/2010.
  19. Vận dụng học thuyết kinh tế Mác - Lênin trong xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: “Các lý thuyết kinh tế trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và thực tiễn Việt Nam”. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội - 2010.
  20. Nội dung và các giải pháp thực hiện định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: “Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: cơ sở lý luận và thực tiễn”. Tháng 9/2009.
  21. Một số kiến nghị chống suy giảm kinh tế ở Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: “Ngăn chặn suy giảm kinh tế Việt Nam”. Tháng 5/2009.
  22. Suy giảm kinh tế ở Việt Nam: nguyên nhân và giải pháp. Tạp chí Châu Phi & Trung Đông. Số 4/2009.
  23. Vấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tạp chí Tuyên giáo. Số 3/2009.
  24. Các giải pháp phát triển thị trường khoa học-công nghệ ở Việt Nam. Tạp chí khoa học ĐHQGHN, chuyên san Kinh tế-Luật. Số Tháng 1/2008.
  25. Chính sách tạo lập và phát triển thị trường khoa học-công nghệ ở một số quốc gia. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á. Số Tháng 1/2008.
  26. Những Thách thức đối với ngành du lịch sau khi Việt Nam Gia nhập WTO. Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội. Số Tháng 6/2007.
  27. Những cải cách thuế quan gần đây ở các nước ASEAN. Đồng Tác giả. Tạp chí “Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương”. Số Tháng 8/2004.
  28. Điều tiết dòng vốn tư nhân nước ngoài gián tiếp ở Chi Lê. Đồng Tác giả. Tạp chí “Châu Mỹ ngày nay”. Tháng 7/2004
  29. Một số giải pháp cơ bản xử lý vấn đề di dân mùa vụ nông thôn - đô thị. Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tháng 6/2004.
  30. Tạo dựng lợi thế cạnh tranh dựa trên kỹ năng- trường hợp Xinhgapo. Đồng Tác giả. Tạp chí “Kinh tế Châu Á Thái Bình D­ương”. Tháng 5/2004.
  31. Rò rỉ và thu hút lao động chất lượng cao trong di c­ư quốc tế. Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới. Tháng 2/2003.
  32. Một số vấn đề về di dân mùa vụ nông thôn-đô thị hiện nay ở nước ta. Tạp chí “Kinh tế Châu Á Thái Bình Dư­ơng”. Tháng 2/2003.
  33. Xu hư­ớng chuyển sang nền kinh tế tri thức ở các n­ước trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Tạp chí “Kinh tế Châu Á Thái Bình D­ương”. Tháng 2/2003.
  34. Sản xuất và xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp chủ yếu: thực trạng và giải pháp. Tạp chí “nông nghiệp & phát triển nông thôn”. Năm 2002.
  35. Một số xu thế trên thị trư­ờng tài chính thế giới trong những năm gần đây. Tạp chí “Kinh tế Châu Á Thái Bình Dư­ơng”. Tháng 8/2002.
  36. Đặc điểm mới của tình hình việc làm ở Mỹ trong những năm gần đây. Đồng Tác giả. Tạp chí “Châu Mỹ ngày nay”. Năm 2002.
  37. Làng nghề Hà Nội với giải quyết việc làm. Tạp chí “Nông nghiệp & phát triển nông thôn”. Năm 2002.
  38. Làng nghề Hà Nội trong cơ chế thị trường. Tạp chí “Lý luận chính trị”. Năm 2002.

5. Các đề tài khoa học

5.1. Đề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia:

  1. Tổng kết 8 mối quan hệ lớn trong 30 năm đổi mới ở Việt Nam, mã số QGTĐ.14.02. Đề tài trọng điểm, cấp Đại học Quốc gia Hà Nội. Chủ trì, nghiệm thu 12/2014.
  2. Phát triển thị trường giáo dục đại học ở Việt Nam, mã số QG 11.37. Chủ trì, nghiệm thu 10/2013.
  3. Định hướng XHCN trong phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Đề tài cấp nhà nước, mã số KX.04.07/06-10, Chủ trì, nghiệm thu năm 2010.
  4. Phát triển thị trường khoa học-công nghệ ở Việt Nam. Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội. Chủ trì, nghiệm thu năm 2008.
  5. Đổi mới phương pháp giảng dạy KTCT khối ngành khoa học xã hội & nhân văn. Đề tài cấp bộ. Chủ trì, nghiệm thu năm 2006.
  6. Quan hệ kinh tế giữa các nước phát triển và đang phát triển. Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội. Chủ trì, nghiệm thu năm 2005.
  7. Khu vực kinh tế phi chính thức - Thực trạng và những vấn đề đặt ra với công tác quản lý. Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội. Chủ trì, nghiệm thu năm 2003.
  8. Thị trư­ờng tài chính Việt Nam-thực trạng và vấn đề. Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội. Tham gia, nghiệm thu năm 2003.
  9. Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy tiêu thụ nông sản ở nư­ớc ta. Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội. Tham gia, nghiệm thu năm 2003.