Trang Giới thiệu chung
 
Nguyễn Cẩm Nhung



1. Thông tin cá nhân:
 

Họ và tên:

Nguyễn Cẩm Nhung


Năm sinh:

1976

Chức vụ/ Vị trí công tác:

 Trưởng phòng Nghiên cứu Khoa học và Hợp tác phát triển;

Phó Chủ nhiệm Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

Học vị:

Tiến sĩ

Ngoại ngữ:

Tiếng Anh (thành thạo), Tiếng Nhật (giao tiếp)

Email:

nhungnc@vnu.edu.vn

Điện thoại:

(84) 944 388 568

Địa chỉ CQ:

P.407, E4, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

 
2. Quá trình đào tạo:
  • 1998: Cử nhân Khoa Ngân hàng Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

  •  2009: Thạc sĩ chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế, Trường Đại học Quốc gia Yokohama, Nhật Bản (Học bổng của chính phủ Nhật Bản).
  • 2012: Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế toàn cầu, Trường Đại học Quốc gia Yokohama, Nhật Bản (Học bổng của chính phủ Nhật Bản).

3. Quá trình công tác:

  • 6/2017 đến nay: Giảng viên, Phó chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
  • 7/2014 - 6/2017: Giảng viên, Phó chủ nhiệm bộ môn Tài chính Quốc tế, Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN.
  • 5/2012 - 6/2014: Giảng viên, Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN.
  • 6/2014-nay: Giảng viên thỉnh giảng, Chương trình chương trình Thạc sĩ Tài chính, Ngân hàng, Bảo hiểm (Việt Nam và Đông Nam Á) liên kết giữa Khoa Quốc tế - ĐHQGHN và Trường Đại học Nantes, Pháp.
  • 4/2009-3/2012: Trợ giảng, trợ lý nghiên cứu, Trường Đại học quốc gia Yokohama, Nhật Bản.
  • 8/2003-3/2005: Cán bộ Kiểm soát tín dụng, Phòng Tín dụng, Công ty Tài chính Bưu điện.
  • 10/1999-7/2003: Cán bộ Tín dụng, Phòng Tín dụng, Công ty Tài chính Bưu điện.

4. Hướng nghiên cứu/giảng dạy chính:

  • Chính sách và các vấn đề tài chính quốc tế
  • Hội nhập kinh tế
  • Tài chính và phát triển giáo dục ở Việt Nam.

5. Công trình đã công bố:

5.1. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo:

1. The Pass-through of Exchange Rates and Antidumping Duties into Tradable Goods’ Prices, NXB ĐHQGHN, 2015. (Đồng chủ biên).

2. Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC): Bối cảnh và Kinh nghiệm Quốc tế, NXB ĐHQGHN, 2015 (Tác giả).

3. Việt Nam hội nhập Kinh tế Đông Á trong khuôn khổ ASEAN+3, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2015 (Tác giả).

4. Triển vọng đối với Việt Nam và Đức trong bối cảnh hội nhập kinh tế ASEAN và EU, 2015 (Tác giả).

5.2. Các bài viết (đăng tạp chí chuyên ngành; kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế):

- Tạp chí quốc tế:

  1. Le Kim Sa, Nguyen Cam Nhung, Le Van Chien, Nguyen Anh Tuan và Pham Van Tu (2017), Green Material Selection Using an Integrated Fuzzy Multi-criteria Decision Making Model, Asian Journal of Scientific Research, ISSN 1992-1454 DOI: 10.3923/ajsr.2018, http://scialert.net/qredirect.php?doi=ajsr.0000.86602.86602&linkid=pdf.
  2. Nguyen Cam Nhung and Tran Thi Thanh Huyen (2017), Exchange Rate Pass-Through into Vietnamese Import Prices by Industries and by Countries, International Business Management, 11: 1834-1843, DOI: 10.3923/ibm.2017.1834.1843, http://medwelljournals.com/abstract/?doi=ibm.2017.1834.1843
  3. Nguyen Cam Nhung and Hoang Minh Tri (2017), Empirical Estimates of the Equilibrium Real Effective Exchange Rate for the Vietnam Dong, Yokohama Journal of Social Sciences, Vol 1/2017, p30-53
  4. Nguyen Cam Nhung (2014), Is Exchange Rate Pass-Through declining? Evidence from Japanese Exports to the United States and Asia, Yokohama Journal of Social Sciences, Jan 2014.
  5. Nguyen Cam Nhung (2010), Exchange Rate Pass-Through into Vietnam’s Imports: Empirical Evidence from Japanese Trade Data, Yokohama Journal of Social Sciences, Feb 2010.

- Hội thảo quốc tế:

  1. Đại diện nhóm tác giả Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Anh Thu, Nguyễn Cẩm Nhung, Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương và Nguyễn Thị Thanh Mai trình bày bài “Economic Relations between Vietnam and Cambodia, Laos and Myanmar: Trade and Investment Dynamic Changes in the GMS Cooperation” tại Hội thảo về “Development of Mekong Region in the Asian Dynamic context”, 2 /2/2018, Trường Đại học Waseda, Nhật Bản.
  2. Nguyen Cam Nhung (2017), The Aid Effectiveness in Vietnam: Japanese and Chinese Donors, presented at the ASJA-ASCOJA-JAC Symposium under the theme of Japan Development Assistance on Human Resource Development in the Era of Internationalization of Higher Education and ASEAN Economic Integration from February 19-20, 2017, Makati City, Philippines.
  3. Nguyen Cam Nhung (2017), Japan’s FDI into Vietnam in the context of AEC integration, presented at the ASJA-ASCOJA-JAC Symposium under the theme of “Japanese Investment and Industry Cluster Development towards ASEAN: Lesson learned and experience sharing among ASEAN-state members” from 12th to 15th January, 2017 at Phnom Penh Hotel, Phnom Penh, Cambodia.
  4. Nguyen Cam Nhung (2016), The Trend of the US Dollar Dependency Decreasing in East Asia and Opportunities for Regionalization of Renminbi, presented at the China – ASEAN Financial Forum, Guangxi University, Nanning, 10-11 Dec 2016.
  5. Hoang Le Thu Huong, Nguyen Cam Nhung, and Kiyotaka Sato (2016), Equilibrium Exchange Rates in Asian Countries: New Estimation Approach Using the Global Input-Output Table, presented at the 15th International Convention of the East Asian Economic Association, November 5-6, 2016 in Bandung, Indonesia.
  6. Nguyen Cam Nhung (2016), Women’s Entrepreneurship Development in Vietnam: opportunities & challenges, presented at the international leadership conference hosted by the ATHENA Women’s Interest Network, ATHENA Ignite8 , celebrating the 35th anniversary of ATHENA International, Michigan, USA, September 24, 2016.
  7. Nguyen Cam Nhung (2016), The Aid Effectiveness of Chinese donor in Vietnam, presented at the International Conference of China's Influence in GMS organized by GMSS Center, Chiang Mai University, Thailand, April 2016.
  8. Nguyễn Cẩm Nhung (2013), Thailand’s Financial Integration in AEC, International Conference Proceedings of Participation in Asean Economic Community: International Experience and Implications for Viet Nam”, pp.68-85, Hanoi, October 11th, 2013.
  9. Nguyen Cam Nhung and Nguyen Phan Kien (2012), Economic and environment benefits of using energy saving equipment for fluorescent lamps in Vietnamese schools, presented at the international Conference of the Sustainable Manufacturing and Environmental Management, Hanoi, October 6th 2012.
  10. Nguyen Cam Nhung (2010), Exchange rate pass-through in Japanese exports to USA and Asia: An empirical analysis based on Japanese custom data, 1988-2008, presented at the 12th International Convention of the East Asian Economic Association, Seoul, Republic of Korea, October 2nd; 2010.

- Tạp chí trong nước:

  1. Nguyễn Cẩm Nhung, Vũ Thanh Hương và Nguyễn Thị Minh Phương (2018), Tổng quan Kinh tế Thế giới 2017, Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2018: Hiểu thị trường lao động để tăng năng suất, chủ biên Nguyễn Đức Thành và Ohno Kenichi, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018.
  2. Nguyen Cam Nhung, Bui Tu Anh, Le Thi Hue, Nguyen Thi Cam Huyen (2018), The Impact of Exchange Rate Movements on Trade Balance between Vietnam and Japan: J-Curve Effect Test, VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 34, No. 2 (2018) 17-27.
  3. Nguyễn Cẩm Nhung, Vũ Thanh Hương và Nguyễn Thị Minh Phương (2018), Kinh tế thế giới và Việt Nam năm 2017, triển vọng năm 2018 và một số hàm ý chính sách cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 34, Số 1 (2018) 58-72
  4. Nguyễn Cẩm Nhung, Nguyễn Thanh Tùng (2017), Tổng quan Kinh tế Thế giới 2016, Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2017: Đẩy Nhanh Cải Cách Vì Một Nhà Nước Kiến Tạo, chủ biên Nguyễn Đức Thành, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017.
  5. Nguyễn Cẩm Nhung, Nguyễn Thành Trung, Phan Thanh Thảo, Lê Văn Nam (2017), Bộ ba bất khả thi: Thực tiễn điều hành chính sách tại ASEAN-5 và Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, Số 10, Tháng 10, 2017.
  6. Trần Thị Thanh Huyền và Nguyễn Cẩm Nhung (2017), Ước lượng chuyển dịch biến động của tỷ giá hối đoái đến các mức giá nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn 2005- 2015, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, tháng 5/2017.
  7. Nguyễn Cẩm Nhung (2017), The Trend of the US Dollar Dependency Decreasing in East Asia and Opportunities for Regionalization of Renminbi, Vietnam’s Socio-Economic Development, A Social Science Review, T2/2017.
  8. Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Cẩm Nhung, Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương (2017), Kinh tế thế giới và Việt Nam năm 2016, triển vọng năm 2017 và một số gợi ý chính sách cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, số 4, 2016, trang 1-11.
  9. Nguyễn Cẩm Nhung (2016), Chống bán phá giá của Mỹ và những ảnh hưởng đến hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, tháng 12/2016.
  10. Nguyễn Cẩm Nhung (2016), Vấn đề sở hữu trong phát triển Kinh tế-Xã hội: Thực tiễn Thế giới và Việt Nam, Tạp chí Châu Á Thái Bình Dương, Tháng 12/2016.
  11. Nguyễn Cẩm Nhung (2016), Vai trò quốc tế của đồng đôla Mỹ và Nhân dân tệ trong bối cảnh mới, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, tháng 11/2016, trang 65-73.
  12. Nguyễn Cẩm Nhung, Tô Thị Ánh Dương (2016), The Aid Effectiveness of Chinese donor in Vietnam, Vietnam’s Socio-Economic Development, A Social Science Review, T10/2016.
  13. Phạm Xuân Hoan, Nguyễn Cẩm Nhung, và Nguyễn Bích Thủy (2016), Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam: Chủ động đón AEC, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 2 tháng 1/2016.
  14. Phạm Xuân Hoan, Nguyễn Cẩm Nhung, và Nguyễn Bích Thủy (2015), Khả năng thích ứng của các ngân hàng thương mại Việt Nam khi tham gia hội nhập AEC, Tạp chí Tài chính, Kỳ 1 tháng 12/2015 (622).
  15. Nguyễn Cẩm Nhung (2015), Tự do hóa tài khoản vốn của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, Số 12 (124), tháng 12/2015.
  16. Nguyễn Cẩm Nhung; Phạm Xuân Hoan và Nguyễn Thị Hải Lê (2015), Vietnam's Socio-Economic Development, Số 83, tháng 10/2015.
  17. Nguyễn Cẩm Nhung (2015), Hợp tác tài chính tiền tệ trong ASEAN+3: Nội dung cam kết, thực trạng và triển vọng, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 222, tháng 12/2015.
  18. Nguyễn Cẩm Nhung (2015), Sự hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN và những tác động tới thương mại của Việt Nam, Tạp chí Châu Á - Thái Bình Dương, Số cuối tháng 11/2015.
  19. Vũ Thanh Hương và Nguyễn Cẩm Nhung (2015), Thương mại Việt Nam - Đức trước thềm EVFTA: Thực trạng và Triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Số 10 (181), tháng 10/2015.
  20. Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Cẩm Nhung, và Nguyễn Tiến Dũng (2015), Phân tích tính bền vững nợ công của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới, T6/2015.
  21. Nguyễn Cẩm Nhung và Lê Kim Sa (2015), Tổng quan kinh tế thế giới 2014, Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2015: Tiềm năng hội nhập, thách thức hội nhập, chủ biên Nguyễn Đức Thành, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2015.
  22. Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Thị Minh Phương, và Nguyễn Cẩm Nhung (2014), Tự do hóa đầu tư trong cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): nội dung, cam kết, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Khơi thông nguồn vốn cho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 12/2014, Tập 1, trang 107-124.
  23. Nguyễn Cẩm Nhung (2014), Chuyển dịch tỷ giá hối đoái vào giá nhập khẩu Việt Nam: Bằng chứng từ số liệu thương mại giữa Nhật Bản và Việt Nam giai đoạn 2000-2013, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới, T11/2014.
  24. Nguyễn Cẩm Nhung và Nguyễn Thị Hải Lê (2014), Quan Hệ Đầu Tư của ASEAN trong tiến trình hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, T10/2014.
  25. Phạm Xuân Hoan, Nguyễn Cẩm Nhung và Nguyễn Thị Hiền Thu (2014), Environmental Kuznets Curve for Carbon Dioxide Emissions in ASEAN Countries, Vietnam’s Socio-Economic Development, A Social Science Review, T10/2014.
  26. Lê Kim Sa và Nguyễn Cẩm Nhung (2014), Tổng quan Kinh tế Thế giới 2013, Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2014: Những ràng buộc đối với tăng trưởng, chủ biên Nguyễn Đức Thành, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.
  27. Phạm Xuân Hoan và Nguyễn Cẩm Nhung (2014), Đổi mới cơ chế tài chính cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam: Kinh nghiệm của Trung Quốc và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới, T6/2014.
  28. Nguyễn Cẩm Nhung (2013), Thailand’s Financial Integration in AEC, Vietnam’s Socio-Economic Development, A Social Science Review, T10/2013.

5.3. Các đề tài nghiên cứu khoa học (theo cấp: nhà nước, ĐHQGHN/Bộ, Trường…):

- Đề tài cấp nhà nước:

  1. Cộng đồng Kinh tế ASEAN trong bối cảnh mới và sự tham gia của Việt Nam do PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn chủ trì (2013-2015) đã nghiệm thu. (tham gia).
  2. Phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Thực trạng, vấn đề đặt ra và định hướng giải pháp do PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn chủ trì (2017-2019) đang thực hiện (Thư ký).

- Đề tài cấp Bộ/ĐHQGHN:

  1. Nghiên cứu đánh giá quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam trong ASEAN và ASEAN+3 2013-2015 do TS. Nguyễn Anh Thu chủ trì (2013-2015) đã nghiệm thu. (tham gia)
  2. Support Vietnamese enterprises to understand distribution processes and market demand in the EU and to adjust to such processes and demand. Guidebook on the Organization and Operation of the Distribution Sector in the European Union, EU-13, Mutrap do Bộ Công thương và MUTRAP chủ trì (2014) đã nghiệm thu. (Tham gia với tư cách là chuyên gia trong nước).
  3. Nghiên cứu giải pháp điều hành chính sách tỷ giá hối đoái trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (2017-2018) (Chủ trì), đang thực hiện.

- Đề tài cấp Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN:

  1. Sự chuyển dịch tỷ giá hối đoái vào các mức giá nhập khẩu của Việt Nam: Bằng chứng thực tiễn từ số liệu thương mại song phương giữa Nhật Bản và Việt Nam giai đoạn 2000-2013/ KT.13.23. (2014) đã nghiệm thu. (chủ trì).
  2. Tự do hóa tài khoản vốn của Việt Nam: thực trạng, tác động và khuyến nghị/ KT.15.10 (2015) đã nghiệm thu. (chủ trì).
  3. Kinh tế thế giới 2016 và hàm ý đối với Việt Nam/KT.16.01 đã nghiệm thu (chủ trì).
  4. Kinh tế thế giới 2017 và hàm ý đối với Việt Nam/KT.17.01 đã nghiệm thu (chủ trì).
  5. Kinh tế thế giới 2018 và hàm ý đối với Việt Nam/KT.18.03 đang thực hiện (chủ trì).

- Đề tài cấp Trường nước ngoài:

  1. The Aid Effectiveness of Non-traditional Donors in Vietnam (2016) được tài trợ bởi Network for International Development Cooperation (NIDC), Trường Đại học Thammasat, Thái Lan, đã nghiệm thu (chủ trì).