Trang Giới thiệu chung
 
Lã Thanh Bình



1. Thông tin cá nhân:

 

Họ và tên:

Lã Thanh Bình                                 

Năm sinh:

1975

Chức vụ/ Vị trí công tác:

Giảng viên, Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

Học vị:

Thạc sĩ

Ngoại ngữ:

Tiếng Anh

Email:

binhlth@vnu.edu.vn

Điện thoại:

(84) 976771975

Địa chỉ CQ:

144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

 

2. Quá trình đào tạo:

  • 1997: Cử nhân Kinh tế Đối ngoại, Khoa Kinh tế - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.
  • 2001: Thạc sĩ Kinh tế Chính trị XHCN, Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Quá trình công tác:

  • 10/2013 - nay: Giảng viên, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
  • 2003 - 9/2013: Giảng viên, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng Giảng viên Lý luận Chính trị - Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Hướng nghiên cứu/ giảng dạy chính:

  • Kinh tế chính trị.
  • Vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
  • Vấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trường.

5. Công trình đã công bố:

5.1. Các bài viết (đăng tạp chí chuyên ngành; kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế):

  1. Sự thăng trầm của doanh nghiệp nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế thị trường xá hội ở Cộng hoà Liên bang Đức, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 175 (4/2015).
  2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Trung Quốc về khu vực kinh tế “phi công hữu” và một vài gợi ý đối với Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 214 (2/2014).
  3. Quan điểm của C. Mác, Ph.Awngghen về sự vận động của chế độ sở hữu tư nhân, Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 207 (1/2014)
  4. Đồng tác giả, “Xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của nó tới phát triển kinh tế thị trường và sở hữu tư nhân”, Hội thảo khoa học “Bối cảnh thế giới hiện nay và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam”, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng Giảng viên Lý luận Chính trị - Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 10/2012.
  5. Đồng tác giả, “Chế độ sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam và việc thể hiện nội dung này trong Hiến pháp”, Tọa đàm khoa học “Vai trò của các thành phần kinh tế , chế độ sở hữu, hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và việc thể hiện các nội dung này trong hiến pháp”, Hội đồng Lý luận Trung ương, tháng 11/2011.
  6. Đồng tác giả, “Vấn đề sở hữu trong mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tiếp cận từ học thuyết kinh tế chính trị của Mác và Ăngghen”, Hội thảo khoa học“Quán triệt, vận dụng Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI vào giảng dạy các môn Lý luận chính trị trong các trường đại học, cao đẳng”Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP. HCM đồng tổ chức, tháng 7/ 2011.
  7. Đồng tác giả, “Vấn đề đất đai, lao động nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam”, Hội thảo khoa học “Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng Giảng viên Lý luận Chính trị - Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 7/2010.

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học:

  1. Kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường xã hội Cộng hoà Liên Bang Đức và một số gợi ý đối với Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Trường, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014-2015.
  2. Vấn đề sở hữu tư nhân trong quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Trung Quốc (1978-2008), Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 - 2013.
  3. Huy động nguồn lực trong trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 - 2010.
  4. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế hiện nay, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 - 2008.
  5. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Vệt Nam (1986 - 2005), Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 - 2007.
  6. Vai trò nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đề tài cấp cơ sở, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng Giảng viên Lý luận Chính trị - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 - 2009.
  7. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa hiện nay, đề tài cấp cơ sở, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng Giảng viên Lý luận Chính trị - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 - 2006.
  8. Công nghiệp hóa rút ngắn ở Việt Nam (lý luận và vấn đề đặt ra), đề tài cấp cơ sở, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng Giảng viên Lý luận Chính trị - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 - 2005.