New Tuyen Sinh
 Search

Đề án tuyển sinh Đại học năm 2022

Kèm theo Quyết định số 5717/QĐ-ĐHKT ngày 22 tháng 6 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN


I. Thông tin chung (tính đến thời điểm xây dựng Đề án)

1. Tên Trường: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) (University of Economics and Business - Vietnam National University, Hanoi) được thành lập theo Quyết định số 290/QĐ-TTg ngày 6/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ. Trường đã trải qua nhiều giai đoạn chuyển đổi lịch sử và có khởi nguyên từ Khoa Kinh tế Chính trị thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội từ năm 1974.

2. Mã trường: QHE

3. Địa chỉ: Trụ sở chính: Nhà E4, số 144 đường Xuân Thủy, Quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội.

4. Địa chỉ trang thông tin điện tử: https://ueb.vnu.edu.vn/   

5. Địa chỉ các trang mạng xã hội:

- Email: tuyensinhdaihoc_dhkt@vnu.edu.vn

- Facebook: www.facebook.com/ueb.edu.vn

6. Điện thoại liên hệ tuyển sinh: 

- Tuyển sinh trong nước: 024.37547506/máy lẻ 666, 888; Hotline tư vấn tuyển sinh: 0913 486 773; Hotline tư vấn công tác xét tuyển: 0862 415 556

- Tuyển sinh liên kết quốc tế: 024.37547506/máy lẻ 508, 518; Hotline: 03 8535 8535/ 0926 992 688

7. Tình hình việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp:

- Đường link công khai việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp trên trang thông tin điện tử của Trường: https://ueb.edu.vn/Gioi-Thieu/BA-CONG-KHAI/1841

- Kết quả khảo sát sinh viên có việc làm 

STT

Lĩnh vực/

ngành đào tạo

Trình độ đào tạo

Chỉ tiêu tuyển sinh

Số SV trúng tuyển nhập học

Số SV tốt nghiệp

Tỉ lệ SV tốt nghiệp đã có việc làm

I

Kinh doanh và Quản lý

1

Quản trị kinh doanh

Đại học

120

165

79

56.96

2

Tài chính – Ngân hàng

110

125

63

57.14

3

Kế toán

70

143

127

49.61

II

Khoa học xã hội và hành vi

1

Kinh tế quốc tế

Đại học

60

91

106

76.42

2

Kinh tế

60

81

53

83.02

3

Kinh tế phát triển

120

168

112

60.71

8. Thông tin về tuyển sinh chính quy của 2 năm gần nhất

Đường link công khai thông tin về tuyển sinh chính quy của 2 năm gần nhất trên trang thông tin điện tử của Trường: http://tuyensinhdaihoc.ueb.edu.vn/

8.1. Phương thức tuyển sinh của 2 năm gần nhất

8.1.1. Năm 2020, Trường Đại học Kinh tế xét tuyển dựa trên:

(1) Xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 theo tổ hợp các môn thi tương ứng;

(2) Xét tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế kết hợp điểm 2 môn thi tốt nghiệp THPT. 

(3) Xét tuyển kết quả kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa Kỳ).

(4) Xét tuyển kết quả kỳ thi chuẩn hóa ACT.

(5) Xét tuyển chứng chỉ quốc tế của Trung tâm Khảo thí ĐH Cambridge, Anh (Cambridge International Examinations A-Level, UK, gọi tắt là chứng chỉ A-Level).

(6) Xét tuyển thẳng theo Quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT).

(7) Xét tuyển thẳng theo Quy định của ĐHQGHN.

(8) Ưu tiên xét tuyển theo Quy định của Bộ GD&ĐT và theo Quy định của ĐHQGHN.

(9) Xét tuyển thí sinh thuộc các trường dự bị đại học;

(10) Xét tuyển sinh viên quốc tế;

8.1.2. Năm 2021, Trường Đại học Kinh tế xét tuyển dựa trên: 

(1) Xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021 theo tổ hợp các môn thi tương ứng;

(2) Xét tuyển kết quả thi đánh giá năng lực học sinh bậc THPT tại ĐHQGHN;

(3) Xét tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế kết hợp điểm 2 môn thi tốt nghiệp THPT năm 2021;

(4) Xét tuyển kết quả kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa Kỳ);

(5) Xét tuyển kết quả kỳ thi chuẩn hóa ACT;

(6) Xét tuyển chứng chỉ quốc tế A-Level;

(7) Xét tuyển thẳng theo Quy chế của Bộ GD&ĐT;

(8) Xét tuyển thẳng theo Quy định của ĐHQGHN;

(9) Ưu tiên xét tuyển;

(10) Xét tuyển thí sinh thuộc các trường dự bị đại học;

(11) Xét tuyển sinh viên quốc tế;

8.2. Điểm trúng tuyển của 2 năm gần nhất (lấy từ kết quả của kỳ thi tốt nghiệp THPT)

8.2.1. Tuyển sinh đại học chính quy 

 

Lĩnh vực/Ngành/tổ hợp xét tuyển

 

Năm tuyển sinh 2020

Năm tuyển sinh 2021

Ghi chú

STT

Phương thức xét tuyển

Chỉ tiêu

Số trúng tuyển

Điểm trúng tuyển

Chỉ tiêu

Số trúng tuyển

Điểm trúng tuyển

I

Kinh doanh và quản lý

1

Ngành Quản trị kinh doanh 

- Tổ hợp 1: A01

- Tổ hợp 2: D01

- Tổ hợp 3: D09

- Tổ hợp 4: D10

Kết quả thi tốt nghiệp THPT

210

374

33.45

210

244

36.2

* Thang điểm 40

* Điểm môn Tiếng Anh nhân hệ số 2

2

Ngành Tài chính - Ngân hàng 

- Tổ hợp 1: A01

- Tổ hợp 2: D01

- Tổ hợp 3: D09

- Tổ hợp 4: D10

170

197

32.72

170

204

35.75

3

Ngành Kế toán

- Tổ hợp 1: A01

- Tổ hợp 2: D01

- Tổ hợp 3: D09

- Tổ hợp 4: D10 

170

197

32.60

170

192

35.55

II

Khoa học xã hội và hành vi

1

Ngành Kinh tế quốc tế

- Tổ hợp 1: A01

- Tổ hợp 2: D01

- Tổ hợp 3: D09

- Tổ hợp 4: D10

Kết quả thi tốt nghiệp THPT

270

701

34.50

270

317

36.53

* Thang điểm 40

* Điểm môn Tiếng Anh nhân hệ số 2

2

Ngành Kinh tế 

- Tổ hợp 1: A01

- Tổ hợp 2: D01

- Tổ hợp 3: D09

- Tổ hợp 4: D10

210

251

32.47

210

254

35.83

3

Ngành Kinh tế phát triển 

- Tổ hợp 1: A01

- Tổ hợp 2: D01

- Tổ hợp 3: D09

- Tổ hợp 4: D10

170

216

31.73

170

189

35.57

 

Tổng (1 2)

 

1200

1936

 

1300

1456

 

 

8.2.2. Tuyển sinh liên kết quốc tế

 

Lĩnh vực/Ngành/tổ hợp xét tuyển

 

Năm tuyển sinh 2020

Năm tuyển sinh 2021

Ghi chú

STT

Phương thức xét tuyển

Chỉ tiêu

Số trúng tuyển

Điểm trúng tuyển

Chỉ tiêu

Số trúng tuyển

Điểm trúng tuyển

1

Quản trị kinh doanh 

(do Đại học Troy, Hoa Kỳ cấp bằng)

 

45

45

30.57

45

70

34.85

* Thang điểm 40

* Điểm trung bình các môn thi đạt tối thiểu 5.0; điểm môn Tiếng Anh đạt từ 6.5/10.0 trở lên và nhân hệ số 2

2

Quản trị kinh doanh 
(do Đại học St.Francis,  Hoa Kỳ cấp bằng)

 

….

30

34

32.65

* Thang điểm 40

* Điểm các môn thi đạt 5.0 trở lên; điểm môn Tiếng Anh đạt từ 6.5/10.0 trở lên và nhân hệ số 2

 Tổng (1 2)

 

45

45

 

75

104

 

 

8.2.3. Điểm trúng tuyển của ngành Quản trị kinh doanh dành cho các tài năng thể thao

Ngành

Năm tuyển sinh 2021

Chỉ tiêu

Số trúng tuyển

Điểm trúng tuyển

Ghi chú

Phương thức xét tuyển 1: Xét tuyển dựa trên đánh giá hồ sơ thí sinh là thành viên đội tuyển quốc gia tham gia thi đấu các giải quốc tế chính thức 

80

19

- Đợt 1 năm 2021: 65

- Đợt 2 năm 2021: 80

- Đợt bổ sung đợt 2 năm 2021: 80

 

Phương thức xét tuyển 2: Xét tuyển dựa trên đánh giá hồ sơ và phỏng vấn thí sinh là vận động viên cấp 1, kiện tướng, vận động viên

20

37

- Đợt 1 năm 2021: 65

- Đợt 2 năm 2021: 65

- Đợt bổ sung đợt 2 năm 2021: 80

 

Tổng

100

56

 

 

9. Thông tin danh mục ngành được phép đào tạo

Đường link công khai danh mục ngành được phép đào tạo trên trang thông tin điện tử của Trường:

STT

Tên ngành

Mã ngành

Số văn bản cho phép mở ngành

Ngày tháng năm ban hành văn bản cho phép mở ngành

Số quyết định chuyển đổi tên ngành (gần nhất)

Ngày tháng năm ban hành Số quyết định chuyển đổi tên ngành (gần nhất)

Trường tự chủ QĐ hoặc Cơ quan có thẩm quyền cho phép

Năm bắt đầu đào tạo

Năm đã tuyển sinh và đào tạo gần nhất với năm tuyển sinh

1

Quản trị kinh doanh

7340101

4328/QĐ-ĐHKT

28/12/2021

 

 

Trường 

ĐH Kinh tế 

2022

2022

2

Tài chính - Ngân hàng

7340201

4330/QĐ-ĐHKT

28/12/2021

 

 

Trường 

ĐH Kinh tế 

2022

2022

3

Kế toán

7340301

4329/QĐ-ĐHKT

28/12/2021

 

 

Trường 

ĐH Kinh tế 

2022

2022

4

Kinh tế quốc tế

7310106

4326/QĐ-ĐHKT

28/12/2021

 

 

Trường 

ĐH Kinh tế 

2022

2022

5

Kinh tế

7310101

4325/QĐ-ĐHKT

28/12/2021

 

 

Trường 

ĐH Kinh tế 

2022

2022

6

Kinh tế phát triển

7310105

4327/QĐ-ĐHKT

28/12/2021

 

 

Trường 

ĐH Kinh tế 

2022

2022

10. Điều kiện đảm bảo chất lượng

10.1. Quy mô đào tạo hình thức chính quy đến ngày 31/12/2021 (người học)

STT

Trình độ/lĩnh vực/ngành đào tạo

Mã lĩnh vực/ngành

Quy mô đào tạo

A

SAU ĐẠI HỌC

 

 

1

Tiến sĩ

 

 

1.1

Lĩnh vực Kinh doanh và quản lý

Khối III

 

 1.1.1

Quản trị kinh doanh

9340101

43

1.1.2

Tài chính – Ngân hàng

9340201

21

1.2

Lĩnh vực Khoa học xã hội và hành vi

Khối VII

 

1.2.1

Kinh tế quốc tế

9310106

14

1.2.2

Kinh tế chính trị

9310102

15

1.2.3

Quản lý kinh tế

9310110

26

 

Tổng 1

 

119

2

Thạc sĩ

 

 

2.1

Lĩnh vực Kinh doanh và quản lý

Khối III

 

2.1.1

Quản trị kinh doanh

8340101

564

2.1.2

Tài chính – Ngân hàng

8340201

313

2.1.3

Kế toán

8340301

98

2.1.4

Quản trị các tổ chức tài chính

8340202

7

2.1.5

Chính sách công và phát triển

8340402

39

2.1.6

Quản lý công

8340403

0

2.2

Lĩnh vực Khoa học xã hội và hành vi

Khối VII

 

2.2.1

Kinh tế quốc tế

8310106

86

2.2.2

Kinh tế chính trị

8310102

27

2.2.3

Quản lý kinh tế

8310110

383

 

Tổng 2

 

1517

B

ĐẠI HỌC 

 

 

3

Đại học chính quy

 

 

3.1

Chính quy

 

 

3.1.1

Các ngành đào tạo đặc thù có nhu cầu cao về nhân lực trình độ đại học

 

 0

3.1.2

Các ngành đào tạo (trừ ngành đào tạo đặc thù có nhu cầu cao về nhân lực trình độ đại học)

 

0

3.1.2.1

Kinh doanh và quản lý

 

 

3.1.2.1.1

Quản trị kinh doanh

7340101

1813

3.1.2.1.2

Tài chính - Ngân hàng

7340201

682

3.1.2.1.3

Kế toán

7340301

649

3.1.2.2

Khoa học xã hội và hành vi

 

 

3.1.2.2.3

Kinh tế quốc tế

7310106

1193

3.1.2.2.1

Kinh tế

7310101

923

3.1.2.2.2

Kinh tế phát triển

7310105

784

 

Tổng 3

 

6044

10.2. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu

10.2.1. Thống kê số lượng, diện tích đất, diện tích sàn xây dựng, ký túc xá:

- Tổng diện tích đất của trường (bao gồm diện tích sử dụng chung với Đại học Quốc gia Hà Nội): 27.936 m2

- Số chỗ ở kí túc xá: 1180 phòng (dùng chung toàn ĐHQGHN)

- Diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo thuộc sở hữu của trường tính trên một sinh viên chính quy: 27.936 m2; tính trên 01 sinh viên ĐH hệ chính quy: 27.936 m2/5142 sv  = 5.43 m2.

TT

Loại phòng

Số lượng

Diện tích sàn xây dựng (m2)

Ghi chú

1

Hội trường, giảng đường, phòng học các loại, phòng đa năng, phòng làm việc của giáo sư, phó giáo sư, giảng viên của Trường

 

13991

Bao gồm CSVC dùng chung với ĐHQGHN

1.1

Hội trường, phòng học lớn trên 200 chỗ

3

4300

1.2

Phòng học từ 100 - 200 chỗ

1

120

 

1.3

Phòng học từ 50 - 100 chỗ

35

5279

 

1.4

Số phòng học dưới 50 chỗ

11

410

 

1.5

Số phòng học đa phương tiện

11

610

 

1.6

Phòng làm việc của giáo sư, phó giáo sư, giảng viên của Trường

31

3272

 

2

Thư viện, trung tâm học liệu

3

6947

Bao gồm CSVC dùng chung với ĐHQGHN

3

Trung tâm nghiên cứu, phòng thí nghiệm, thực nghiệm, cơ sở thực hành, thực tập, luyện tập

5

3726

Bao gồm CSVC dùng chung với ĐHQGHN

 

Tổng

 

24664

 

10.2.2. Các thông tin khác

10.2.2.1. Thống kê các phòng thực hành, phòng thí nghiệm và các trang thiết bị

STT

Tên

Danh mục trang thiết bị chính

Phục vụ Ngành/Khối ngành đào tạo

1

Phòng thực hành máy tính
  • Máy tính xách tay
  • Máy chiếu
  • Điều hòa
  • Thiết bị âm thanh
  • Khối ngành III
  • Khối ngành VII

10.2.2.2. Thống kê về học liệu (giáo trình, học liệu, tài liệu, sách tham khảo…sách, tạp chí, kể cả e-book, cơ sở dữ liệu điện tử) trong thư viện

TT

Khối ngành đào tạo

Số lượng

1

Khối ngành III

- Sách và giáo trình: 17328. cuốn, 447. tên

- Sách tham khảo: 25507. cuốn, 10030.tên

- Luận án, luận văn: 4697.cuốn, 4697. tên

2

Khối ngành VII

- Sách và giáo trình: 13577. cuốn, 404. tên

- Sách tham khảo:  19741. cuốn, 7701.tên

- Luận án, luận văn: 4050. cuốn, 4050. tên

10.3. Danh sách giảng viên 

10.3.1. Danh sách giảng viên toàn thời gian

STT

Họ và tên

Chức danh khoa học

Trình độ chuyên môn

Chuyên môn đào tạo

Ngành tham gia giảng dạy

1

Đào Thị Hà Anh

 

Tiến sĩ

Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh

2

Phan Chí Anh

Phó Giáo sư

Tiến sĩ

Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh

3

Nguyễn Thu Hà

Phó Giáo sư

Tiến sĩ

Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh

4

Trần Thị Thu Hải

 

Thạc sĩ

Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh

5

Trần Thị Hiền

 

Tiến sĩ

Kinh tế và quản lý

Quản trị kinh doanh

6

Vũ Thị Minh Hiền

 

Tiến sĩ

Kinh tế

Quản trị kinh doanh

7

Đinh Phương Hoa

 

Thạc sĩ

Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh

8

Đặng Thị Hương

 

Tiến sĩ

Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh

9

Lê Thanh Hương

 

Thạc sĩ

Quản trị Kinh doanh

Quản trị kinh doanh

10

Nguyễn Đăng Minh

Phó giáo sư

Tiến sĩ

Quản Trị Kinh Doanh

Quản trị kinh doanh

11

Nguyễn Thị Phi Nga

 

Tiến sĩ

Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh

12

Lưu Thị Minh Ngọc

Phó giáo sư

Tiến sĩ

Quản trị kính doanh

Quản trị kinh doanh

13

Trần Thị Nhung

 

Thạc sĩ

Quản trị Nguồn nhân lực

Quản trị kinh doanh

14

Cao Tú Oanh

 

Tiến sĩ

Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh

15

Nguyễn Ngọc Quý

 

Tiến sĩ

Quản trị nhân lực

Quản trị kinh doanh

16

Bùi Thị Quyên

 

Tiến sĩ

Kinh tế phát triển

Quản trị kinh doanh

17

Nguyễn Mạnh Tuân

Phó giáo sư

Tiến sĩ

Kinh tế chính trị

Quản trị kinh doanh

18

Nhâm Phong Tuân

Phó giáo sư

Tiến sĩ

Quản trị chiến lược (Khoa Hợp tác và phát triển quốc tế)

Quản trị kinh doanh

19

Nguyễn Thu Thảo

 

Thạc sĩ

Quản trị Doanh nghiệp và Sáng tạo

Quản trị kinh doanh

20

Phạm Vũ Thắng

 

Tiến sĩ

Kinh tế

Quản trị kinh doanh

21

Hoàng Thị Bảo Thoa

 

Tiến sĩ

Quản trị Kinh doanh

Quản trị kinh doanh

22

Hoàng Đàm Lương Thúy

 

Thạc sĩ

Retail Management and Marketing

Quản trị kinh doanh

23

Đỗ Xuân Trường

 

Tiến sĩ

Quản trị kinh doanh quốc tế

Quản trị kinh doanh

24

Hoàng Trọng Trường

 

Thạc sĩ

Marketing quốc tế

Quản trị kinh doanh

25

Lưu Hữu Văn

 

Tiến sĩ

Quản lý công nghiệp

Quản trị kinh doanh

26

Hoàng Xuân Vinh

 

Tiến sĩ

Quản lý kinh tế

Quản trị kinh doanh

27

Phùng Thế Vinh

 

Tiến sĩ

Quản trị Kinh doanh

Quản trị kinh doanh

28

Nguyễn Đức Xuân

 

Tiến sĩ

Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh

29

Đinh Thị Quỳnh Anh

 

Thạc sĩ

Tài chính

Tài chính - Ngân hàng

30

Lương Trâm Anh

 

Thạc sĩ

Tài chính kế toán

Tài chính - Ngân hàng

31

Trần Thị Vân Anh

 

Tiến sĩ

Kinh tế

Tài chính - Ngân hàng

32

Đỗ Đình Đình

 

Thạc sĩ

Phân tích kinh doanh

Tài chính - Ngân hàng

33

Nguyễn Phú Hà

 

Tiến sĩ

Quản trị kinh doanh

Tài chính - Ngân hàng

34

Lê Hồng Hạnh

 

Tiến sĩ

Tài chính

Tài chính - Ngân hàng

35

Lưu Ngọc Hiệp

 

Tiến sĩ

Kinh tế học - Tài chính

Tài chính - Ngân hàng

36

Nguyễn Văn Hiệu

Phó Giáo sư

Tiến sĩ

Kinh tế

Tài chính - Ngân hàng

37

Phùng Thị Thu Hương

 

Thạc sĩ

Tài chính và Quản trị kinh doanh

Tài chính - Ngân hàng

38

Trịnh Thị Phan Lan

 

Tiến sĩ

Tài chính - Ngân hàng

Tài chính - Ngân hàng

39

Vũ Thị Loan

 

Tiến sĩ

Tài chính ngân hàng

Tài chính - Ngân hàng

40

Nguyễn Hồng Minh

 

Thạc sĩ

Tài chính

Tài chính - Ngân hàng

41

Nguyễn Hải Nam

 

Thạc sĩ

Kinh tế

Tài chính - Ngân hàng

42

Lưu Hạnh Nguyên

 

Thạc sĩ

Quản trị Tài chính / Tài chính

Tài chính - Ngân hàng

43

Nguyễn Thị Nhung

 

Tiến sĩ

Tài chính Quốc tế

Tài chính - Ngân hàng

44

Tô Lan Phương

 

Tiến sĩ

Tài chính ngân hàng

Tài chính - Ngân hàng

45

Lê Hồng Thái

 

Tiến sĩ

Kinh tế Nông nghiệp và Thống kê tính toán

Tài chính - Ngân hàng

46

Lê Trung Thành

Phó Giáo sư

Tiến sĩ

Tài chính-Ngân hàng

Tài chính - Ngân hàng

47

Phạm Thế Thành

 

Thạc sĩ

Quản lý và Tài chính

Tài chính - Ngân hàng

48

Giang Thị Minh Thảo

 

Thạc sĩ

Quản trị rủi ro

Tài chính - Ngân hàng

49

Lê Thị Phương Thảo

 

Thạc sĩ

Chính sách công

Tài chính - Ngân hàng

50

Cù Nguyễn Hà Trang

 

Thạc sĩ

Ngành Tài chính và Kinh tế

Tài chính - Ngân hàng

51

Đinh Thị Thanh Vân

 

Tiến sĩ

QTKD-Ngân hàng

Tài chính - Ngân hàng

52

Hồ Xuân Việt

 

Thạc sĩ

Kế toán và Tài chính

Tài chính - Ngân hàng

53

Nguyễn Quỳnh Anh

 

Thạc sĩ

Tài chính và Đầu tư

Kế toán

54

Nguyễn Thị Phương Anh

 

Thạc sĩ

Tài chính - Ngân hàng

Kế toán

55

Khiếu Hữu Bình

 

Thạc sĩ

Kinh tế

Kế toán

56

Bùi Phương Chi

 

Tiến sĩ

Tài chính

Kế toán

57

Đỗ Quỳnh Chi

 

Thạc sĩ

Kế toán quốc tế

Kế toán

58

Nguyễn Bích Diệp

 

Tiến sĩ

Kinh tế Ứng dụng

Kế toán

59

Mai Thu Hà

 

Thạc sĩ

Tài chính ngân hàng

Kế toán

60

Nguyễn Thị Hải Hà

 

Thạc sĩ

Kế toán, Kiểm toán và Phân tích

Kế toán

61

Nguyễn Thị Thanh Hải

 

Tiến sĩ

Kế toán

Kế toán

62

Ngô Thu Hằng

 

Thạc sĩ

Tài chính

Kế toán

63

Nguyễn Thanh Hằng

 

Thạc sĩ

Tin học và Thống kê tài chính, bảo hiểm và rủi ro

Kế toán

64

Nguyễn Việt Hùng

 

Thạc sĩ

Kế toán và Tài chính chuyên sâu

Kế toán

65

Nguyễn Khánh Huy

 

Thạc sĩ

Tài chính - Ngân hàng

Kế toán

66

Phạm Quang Khoái

 

Tiến sĩ

Thống kê toán học

Kế toán

67

Nguyễn Trúc Lê

Phó giáo sư

Tiến sĩ

Phát triển doanh nghiệp

Kế toán

68

Nguyễn Thị Hương Liên

 

Tiến sĩ

Phát triển Quốc tế

Kế toán

69

Lê Thị Thùy Linh

 

Thạc sĩ

Kế toán

Kế toán

70

Trần Thế Nữ

 

Tiến sĩ

Kế toán- Kiểm toán- Phân tích

Kế toán

71

Đỗ Kiều Oanh

 

Tiến sĩ

Kế toán

Kế toán

72

Phạm Ngọc Quang

 

Tiến sĩ

Kinh tế

Kế toán

73

Nguyễn Hoàng Thái

 

Thạc sĩ

Kế toán

Kế toán

74

Trần Phương Thảo

 

Thạc sĩ

Chính sách công và quản lý tài chính

Kế toán

75

Nguyễn Thị Phan Thu

 

Thạc sĩ

Phân tích tài chính kinh tế

Kế toán

76

Đào Cẩm Thủy

 

Tiến sĩ

Quản trị Marketing

Kế toán

77

Vũ Thị Thanh Thủy

 

Tiến sĩ

Kế toán

Kế toán

78

Nguyễn Thị Hồng Thúy

 

Tiến sĩ

Kế toán, kiểm toán và phân tích

Kế toán

79

Lại Thị Minh Trang

 

Thạc sĩ

Khoa học về kinh tế và quản lý

Kế toán

80

Nguyễn Nam Trung

 

Thạc sĩ

Quản trị Kinh doanh

Kế toán

81

Nguyễn Thị Như Ái

 

Tiến sĩ

Kinh tế Quốc tế

Kinh tế quốc tế

82

Nguyễn Lan Anh

 

Tiến sĩ

Kinh tế quốc tế

Kinh tế quốc tế

83

Nguyễn Thị Kim Anh

Phó Giáo sư

Tiến sĩ

Kinh tế Quốc tế

Kinh tế quốc tế

84

Nguyễn Thị Quỳnh Anh

 

Thạc sĩ

Kinh tế phát triển và nghiên cứu phát triển quốc tế

Kinh tế quốc tế

85

Vũ Thiện Bách

 

Thạc sĩ

Kinh Doanh Quốc Tế

Kinh tế quốc tế

86

Vũ Thế Bình

 

Thạc sĩ

Kinh tế

Kinh tế quốc tế

87

Trần Nguyễn Ngọc Cương

 

Tiến sĩ

Quản lý dự án và phát triển bền vững

Kinh tế quốc tế

88

Bùi Hồng Cường

 

Tiến sĩ

Kinh tế quốc tế

Kinh tế quốc tế

89

Đồng Mạnh Cường

 

Tiến sĩ

Kinh tế học

Kinh tế quốc tế

90

Nguyễn Thị Kim Chi

Phó Giáo sư

Tiến sĩ

Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế/Kinh tế đối ngoại

Kinh tế quốc tế

91

Trần Việt Dung

 

Tiến sĩ

Kinh tế quốc tế

Kinh tế quốc tế

92

Nguyễn Tiến Dũng

 

Tiến sĩ

Phát triển quốc tế

Kinh tế quốc tế

93

Nguyễn Thị Vũ Hà

 

Tiến sĩ

Kinh tế đối ngoại

Kinh tế quốc tế

94

Trịnh Thị Thu Hằng

 

Tiến sĩ

Kinh tế quốc tế

Kinh tế quốc tế

95

Hà Văn Hội

Phó Giáo sư

Tiến sĩ

Kinh tế quốc tế

Kinh tế quốc tế

96

Đỗ Thị Minh Huệ

 

Thạc sĩ

Kinh tế và thương mại

Kinh tế quốc tế

97

Vũ Thanh Hương

 

Tiến sĩ

Kinh tế quốc tế

Kinh tế quốc tế

98

Nguyễn Việt Khôi

Phó Giáo sư

Tiến sĩ

Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế/Kinh tế học

Kinh tế quốc tế

99

Trần Thế Lân

 

Thạc sĩ

Kinh tế thế giới & Quan hệ kinh tế quốc tế

Kinh tế quốc tế

100

Nguyễn Thị Phương Linh

 

Thạc sĩ

Quản lý kinh doanh quốc tế

Kinh tế quốc tế

101

Phạm Nhật Linh

 

Thạc sĩ

Nghiên cứu quản lý kinh doanh quốc tế

Kinh tế quốc tế

102

Trần Hương Linh

 

Thạc sĩ

Lãnh đạo thương hiệu

Kinh tế quốc tế

103

Lê Thị Khánh Ly

 

Tiến sĩ

Kinh tế học

Kinh tế quốc tế

104

Mai Thị Thanh Mai

 

Thạc sĩ

Quản trị kinh doanh, Luật quốc tế

Kinh tế quốc tế

105

Nguyễn Thị Thanh Mai

 

Tiến sĩ

Kinh doanh quốc tế

Kinh tế quốc tế

106

Nguyễn Tiến Minh

 

Tiến sĩ

Kinh tế

Kinh tế quốc tế

107

Lê Thị Bích Ngọc

 

Thạc sĩ

Kế toán và tài chính

Kinh tế quốc tế

108

Nguyễn Thị Nhàn

 

Tiến sĩ

Kinh tế quốc tế

Kinh tế quốc tế

109

Phạm Thu Phương

 

Tiến sĩ

Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế/Kinh tế đối ngoại

Kinh tế quốc tế

110

Tống Thị Minh Phương

 

Thạc sĩ

Kinh tế Quốc tế

Kinh tế quốc tế

111

Phạm Thị Phượng

 

Thạc sĩ

Quản lý chuỗi cung ứng toàn cầu

Kinh tế quốc tế

112

Phạm Cảnh Toàn

 

Thạc sĩ

Kinh tế học

Kinh tế quốc tế

113

Lê Minh Tuấn

 

Thạc sĩ

Kinh doanh Quốc tế

Kinh tế quốc tế

114

Đàm Thị Phương Thảo

 

Thạc sĩ

Retail Management and Marketing

Kinh tế quốc tế

115

Nguyễn Anh Thu

Phó giáo sư

Tiến sĩ

Phát triển quốc tế

Kinh tế quốc tế

116

Trần Thu Thủy

 

Thạc sĩ

Kinh tế Kinh doanh quốc tế

Kinh tế quốc tế

117

Vũ Lê Thùy Trang

 

Thạc sĩ

Quản trị chuỗi cung ứng

Kinh tế quốc tế

118

Lò Thị Hồng Vân

 

Tiến sĩ

Kinh tế và quản lý kinh tế quốc dân

Kinh tế quốc tế

119

Nguyễn Thùy Anh

 

Tiến sĩ

Nghiên cứu Quốc tế

Kinh tế

120

Nguyễn Đức Bảo

 

Tiến sĩ

Kinh tế

Kinh tế

121

Lã Thanh Bình

 

Thạc sĩ

Kinh tế

Kinh tế

122

Lê Khánh Cường

 

Tiến sĩ

Quản lý công

Kinh tế

123

Phạm Văn Dũng

Phó Giáo sư

Tiến sĩ

Kinh tế chính trị

Kinh tế

124

Vũ Duy

 

Tiến sĩ

Kinh tế học ứng dụng

Kinh tế

125

Lê Thị Hồng Điệp

 

Tiến sĩ

Kinh tế chính trị

Kinh tế

126

Phạm Thị Hồng Điệp

Phó Giáo sư

Tiến sĩ

Kinh tế

Kinh tế

127

Trần Đức Hiệp

Phó Giáo sư

Tiến sĩ

Kinh tế chính trị

Kinh tế

128

Hoàng Triều Hoa

 

Tiến sĩ

Kinh tế chính trị

Kinh tế

129

Nguyễn Thị Thu Hoài

Phó Giáo sư

Tiến sĩ

Kinh tế chính trị

Kinh tế

130

Hoàng Thị Hương

 

Tiến sĩ

Quản lý đất đai

Kinh tế

131

Nguyễn Thị Lan Hương

 

Tiến sĩ

Quản lý học

Kinh tế

132

Dương Thị Trà My

 

Thạc sĩ

Quản trị Nguồn nhân lực

Kinh tế

133

Nguyễn Thị Hương Lan

 

Tiến sĩ

Kinh tế

Kinh tế

134

Nguyễn Thị Thùy Linh

 

Thạc sĩ

Quản trị Kinh doanh

Kinh tế

135

Phạm Thị Linh

 

Tiến sĩ

Kinh tế Chính trị

Kinh tế

136

Tô Thế Nguyên

Phó Giáo sư

Tiến sĩ

Kinh tế

Kinh tế

137

Đỗ Hoàng Phương

 

Thạc sĩ

Quản trị kinh doanh

Kinh tế

138

Nguyễn Văn Phương

 

Tiến sĩ

Kinh tế nông nghiệp

Kinh tế

139

Hoàng Ngọc Quang

 

Thạc sĩ

Kinh tế chính trị

Kinh tế

140

Khúc Văn Quý

 

Tiến sĩ

Khoa học lâm nghiệp; Kinh tế phát triển

Kinh tế

141

Phạm Ngọc Hương Quỳnh

 

Tiến sĩ

Quản lý kinh tế

Kinh tế

142

Nguyễn Anh Tuấn

 

Thạc sĩ

Kinh tế nông nghiệp

Kinh tế

143

Đặng Trung Tuyến

 

Tiến sĩ

Quản lý kinh tế lâm nghiệp

Kinh tế

144

Vũ Đức Thanh

Phó Giáo sư

Tiến sĩ

Kinh tế chính trị XHCN

Kinh tế

145

Nguyễn Xuân Thành

 

Thạc sĩ

Quản lý Công nghiệp

Kinh tế

146

Ngô Thị Hải An

 

Thạc sĩ

Tài chính ngân hàng

Kinh tế phát triển

147

Lê Duy Anh

 

Tiến sĩ

Nghiên cứu phát triển

Kinh tế phát triển

148

Nguyễn Thị Quỳnh Anh

 

Tiến sĩ

Kinh tế phát triển

Kinh tế phát triển

149

Đặng Trung Chính

 

Thạc sĩ

Kinh tế phát triển

Kinh tế phát triển

150

Trần Công Chính

 

Tiến sĩ

Quản lý tài nguyên và môi trường

Kinh tế phát triển

151

Lưu Quốc Đạt

Phó Giáo sư

Tiến sĩ

Quản lý Công nghiệp

Kinh tế phát triển

152

Nguyễn Thị Vĩnh Hà

 

Tiến sĩ

Kinh tế phát triển

Kinh tế phát triển

153

Trương Thu Hà

 

Tiến sĩ

Kinh tế giáo dục, tài chính giáo dục

Kinh tế phát triển

154

Lê Đình Hải

Phó Giáo sư

Tiến sĩ

Kinh tế tài nguyên và môi trường

Kinh tế phát triển

155

Nguyễn Thị Hảo

 

Tiến sĩ

Kinh tế nông nghiệp và nguồn lực

Kinh tế phát triển

156

Lê Thị Huệ

 

Tiến sĩ

Cơ học vật rắn

Kinh tế phát triển

157

Nguyễn Thị Huyền

 

Thạc sĩ

Thống kê kinh tế

Kinh tế phát triển

158

Nguyễn Thị Mai Hương

 

Tiến sĩ

Kinh tế phát triển

Kinh tế phát triển

159

Vũ Văn Hưởng

 

Tiến sĩ

Kinh tế học

Kinh tế phát triển

160

Nguyễn Thế Kiên

 

Tiến sĩ

Quản lý khoa học và công trình

Kinh tế phát triển

161

Hoàng Khắc Lịch

 

Tiến sĩ

Kinh tế

Kinh tế phát triển

162

Trần An Quân

 

Tiến sĩ

Kinh tế học

Kinh tế phát triển

163

Lê Thị Ngọc Quỳnh

 

Thạc sĩ

Toán giải tích

Kinh tế phát triển

164

Nguyễn Đình Tiến

 

Tiến sĩ

Kinh tế nông nghiệp

Kinh tế phát triển

165

Nguyễn An Thịnh

Phó Giáo sư

Tiến sĩ

Quản lý tài nguyên và môi trường

Kinh tế phát triển

166

Đào Thị Bích Thủy

 

Tiến sĩ

Kinh tế

Kinh tế phát triển

167

Đào Thị Thu Trang

 

Tiến sĩ

Kinh tế chính trị

Kinh tế phát triển

168

Nguyễn Quốc Việt

 

Tiến sĩ

Kinh tế và các khoa học xã hội

Kinh tế phát triển

10.3.2. Danh sách giảng viên thỉnh giảng tham gia giảng dạy và tính chỉ tiêu tuyển sinh trình độ đại học

STT

Họ và tên

Cơ quan công tác

Chức danh khoa học

Trình độ chuyên môn

Chuyên môn đào tạo

Ngành tham gia giảng dạy

1

Nguyễn Thị Trang Nhung

Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

 

Tiến sĩ

Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh

2

Đỗ Minh Cương

Đã nghỉ hưu

Phó giáo sư

Tiến sĩ

Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh

3

Lê Thị Việt Hà

Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH QGHN)

 

Tiến sĩ

Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh

4

Tạ Huy Hùng

Trường Quốc tế - ĐHQGHN

 

Tiến sĩ

Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh

5

Hoàng Văn Hải

Trường ĐH Tài chính - Ngân hàng

Phó giáo sư

Tiến sĩ

Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh

6

Vũ Xuân Trường

Trường ĐH Thương mại

 

Thạc sĩ

 Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh

7

Nguyễn Thị Mai

Trường ĐH Ngoại Thương

 

Thạc sĩ

Tài chính - Ngân hàng

Tài chính - Ngân hàng

8

Hoàng Thị Thu Hiền

Học viện Ngân hàng

 

Tiến sĩ

Tài chính - Ngân hàng

Tài chính - Ngân hàng

9

Vũ Ngọc Diệp

Trường ĐH Thương mại

 

Tiến sĩ

Tài chính - Ngân hàng

Tài chính - Ngân hàng

10

Bùi Thị Hà Linh

Học viện Tài chính

 

Tiến sĩ

Tài chính - Ngân hàng

Tài chính - Ngân hàng

11

Khúc Thế Anh

Trường ĐH Kinh tế quốc dân

 

Tiến sĩ

Tài chính - Ngân hàng

Tài chính - Ngân hàng

12

Đỗ Thị Diên

Trường ĐH Thương mại

 

Tiến sĩ

Tài chính - Ngân hàng

Kế toán

13

Đỗ Hồng Nhung

Trường ĐH Kinh tế quốc dân

 

Tiến sĩ

Tài chính - Ngân hàng

Kế toán

14

Lê Hoàng Nga

TT Nghiên cứu khoa học và đào tạo chứng khoán

Phó giáo sư

Tiến sĩ

Tài chính - Ngân hàng

Kế toán

15

Lê Thị Minh Ngọc

Học viện Ngân hàng 

 

Tiến sĩ

Tài chính - Ngân hàng

Kế toán

16

Bùi Thị Minh Nguyệt

Học viện Tài chính

 

Thạc sĩ

Kinh tế phát triển

Kinh tế quốc tế

17

Nguyễn Thị Thu Hương

Trường ĐH Lao Động Xã hội

 

Tiến sĩ

Kinh tế phát triển

Kinh tế quốc tế

18

Phạm Thị Thu Hà

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên

 

Tiến sĩ

Kinh tế phát triển

Kinh tế quốc tế

19

Phạm Thu Hằng

Học viện Ngân Hàng

 

Tiến sĩ

Kinh tế phát triển

Kinh tế quốc tế

20

Nguyễn Xuân Thiên

Nghỉ hưu

Phó giáo sư

Tiến sĩ

Kinh tế và kinh doanh quốc tế

Kinh tế quốc tế

21

Phạm Xuân Hoan

Ban KH-TC, ĐHQGHN

Phó giáo sư

Tiến sĩ

Kinh tế và kinh doanh quốc tế

Kinh tế quốc tế

22

Lê Hải Hà

Trường ĐH Thương Mại

 

Tiến sĩ

Kinh tế và kinh doanh quốc tế

Kinh tế quốc tế

23

Đào Mộng Anh

Khoa Lý luận chính trị/Đại học Thủy lợi

 

Thạc sĩ

Kinh tế chính trị

Kinh tế

24

Nguyễn Mạnh Hùng

Hội đồng Lý luận Trung ương

 

Tiến sĩ 

Kinh tế chính trị

Kinh tế

25

Dương Quỳnh Hoa

Trường Đại học Ngoại ngữ

 

Tiến sĩ

Kinh tế chính trị

Kinh tế

26

Nguyễn Thị Thìn

Học viện Báo chí và Tuyên truyền

 

Tiến sĩ

Kinh tế chính trị

Kinh tế

27

Lê Danh Tốn

Đã nghỉ hưu

 Phó giáo sư

Tiến sĩ

Kinh tế chính trị

Kinh tế

28

Đặng Thị Thu Giang

Khoa LLCT, Học viện Tài chính

 

Tiến sĩ

Kinh tế chính trị

Kinh tế

29

Trần Thị Mai Phương

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

Phó giáo sư

Tiến sĩ

Kinh tế chính trị

Kinh tế

30

Phạm Bích Ngọc

Viện Kinh tế Việt Nam

 

Tiến sĩ

Kinh tế phát triển

Kinh tế phát triển

31

Lê Huyền Trang

Trường ĐH Ngoại Thương

 

Thạc sĩ

Kinh tế phát triển

Kinh tế phát triển

32

Hoàng Thanh Tuyền

Trường ĐH Công đoàn

 

Thạc sĩ

Kinh tế phát triển

Kinh tế phát triển

33

Hồ Thị Mai Sương

Trường ĐH Thương Mại

 

Thạc sĩ

Kinh tế phát triển

Kinh tế phát triển

34

Tạ Thị Lê Yên

Nghỉ hưu

 

Tiến sĩ

Kinh tế phát triển

Kinh tế phát triển

35

Phan Trung Chính

Nghỉ hưu

 

Tiến sĩ

Kinh tế phát triển

Kinh tế phát triển

36

Tạ Đức Khánh

Nghỉ hưu

 

Tiến sĩ

Kinh tế phát triển

Kinh tế phát triển

11. Đường link công khai Đề án tuyển sinh trên trang thông tin điện tử của Trường:  

https://ueb.edu.vn/Tuyen-Sinh/UEB/THONG-TIN-TUYEN-SINH/1730/1731/1737

II. Tuyển sinh đào tạo chính quy

1. Đối tượng, điều kiện tuyển sinh

1.1. Đối tượng, điều kiện tuyển sinh chung

Theo quy định chung của Bộ GD&ĐT, bao gồm:

- Thí sinh đã được công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) của Việt Nam hoặc có bằng tốt nghiệp của nước ngoài được công nhận trình độ tương đương; 

- Thí sinh đã có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành nghề thuộc cùng nhóm ngành dự tuyển và đã hoàn thành đủ yêu cầu khối lượng kiến thức văn hóa cấp THPT theo quy định của pháp luật;

- Có đủ sức khoẻ để học tập theo quy định hiện hành;

- Có đủ thông tin cá nhân, hồ sơ dự tuyển theo quy định;

1.2. Đối tượng, điều kiện tuyển sinh theo phương thức xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 (theo Thông tư số 08/2022/TT-BGDĐT ngày 06/06/2022 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế tuyển sinh trình độ đại học)

Thí sinh sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022.

1.3. Đối tượng xét tuyển kết quả thi đánh giá năng lực (ĐGNL) học sinh THPT năm 2022 do ĐHQGHN tổ chức 

Thí sinh sử dụng kết quả thi ĐGNL năm 2022 đạt tối thiểu 80/150 điểm trở lên và có điểm môn tiếng Anh mỗi học kỳ bậc THPT đạt tối thiểu 7.0 điểm trở lên.

1.4. Đối tượng xét tuyển thẳng 

Theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT và theo Quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội.

1.4.1. Xét tuyển thẳng theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT (quy định tại khoản 2, Điều 8 của Thông tư số 08/2022/TT-BGDĐT ngày 06/06/2022 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế tuyển sinh trình độ đại học)

Thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, quốc tế (môn thi thuộc tổ hợp xét tuyển của nhà trường) hoặc đạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia, quốc tế (có nội dung dự án, đề tài nghiên cứu khoa học thuộc 2 lĩnh vực: khoa học xã hội và hành vi; kinh doanh và quản lý).

1.4.2. Xét tuyển thẳng theo Quy định của ĐHQGHN (quy định tại Quyết định số 4412/QĐ-ĐHQGHN ngày 31/12/2021 về việc ban hành Quy định cơ chế đặc thù trong tuyển sinh và đào tạo liên thông bậc THPT và bậc đại học tại ĐHQGHN; Công văn số 1365/ĐHQGHN-ĐT ngày 26/04/2022 của ĐHQGHN về việc hướng dẫn thực hiện công tác tuyển sinh đại học chính quy năm 2022)

- Học sinh THPT;

- Học sinh THPT hệ chuyên thuộc ĐHQGHN và hệ chuyên của các trường THPT chuyên cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

1.4.3. Đối tượng xét tuyển thẳng thí sinh thuộc các huyện nghèo và dân tộc rất ít người

Thí sinh thuộc các huyện nghèo và dân tộc rất ít người theo quy định của Nhà nước.

1.5. Đối tượng Ưu tiên xét tuyển

1.5.1. Ưu tiên xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT (quy định tại khoản 5, Điều 8 của Thông tư số 08/2022/TT-BGDĐT ngày 06/06/2022 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế tuyển sinh trình độ đại học)

Thí sinh đạt giải khuyến khích trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia (môn thi thuộc tổ hợp xét tuyển của nhà trường) hoặc thí sinh đạt giải tư trong Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia (có nội dung dự án, đề tài nghiên cứu khoa học thuộc 2 lĩnh vực: khoa học xã hội và hành vi; kinh doanh và quản lý).

1.5.2. Ưu tiên xét tuyển theo Quy định của ĐHQGHN (quy định tại Quyết định số 4412/QĐ-ĐHQGHN ngày 31/12/2021 về việc ban hành Quy định cơ chế đặc thù trong tuyển sinh và đào tạo liên thông bậc THPT và bậc đại học tại ĐHQGHN; Công văn số 1365/ĐHQGHN-ĐT ngày 26/04/2022 của ĐHQGHN về việc hướng dẫn thực hiện công tác tuyển sinh đại học chính quy năm 2022)

- Học sinh hệ không chuyên của các trường THPT thuộc ĐHQGHN;

- Học sinh THPT;

1.6. Đối tượng xét tuyển các chứng chỉ quốc tế

1.6.1. Đối tượng xét tuyển theo chứng chỉ tiếng Anh quốc tế (theo quy định tại Công văn số 697/ĐHQGHN-ĐT ngày 21/03/2022 của ĐHQGHN về việc thí điểm thực hiện phương thức xét tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế kết hợp và Công văn số 1365/ĐHQGHN-ĐT ngày 26/04/2022 của ĐHQGHN về việc hướng dẫn thực hiện công tác tuyển sinh đại học chính quy năm 2022)

- Xét tuyển theo chứng chỉ tiếng Anh quốc tế kết hợp điểm 02 môn thi tốt nghiệp THPT năm 2022

Thí sinh sử dụng chứng chỉ tiếng Anh quốc tế có kết quả IELTS 6.5 trở lên kết hợp kết quả 02 môn thi tốt nghiệp THPT thuộc tổ hợp xét tuyển đạt từ 16.0 điểm trở lên.

- Xét tuyển theo chứng chỉ tiếng Anh quốc tế kết hợp kết quả học bạ bậc THPT và kết hợp phỏng vấn

Thí sinh sử dụng chứng chỉ tiếng Anh quốc tế có kết quả IELTS 6.5 trở lên kết hợp kết quả học tập trung bình 5 học kỳ bậc THPT (lớp 10, lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12) của 02 môn trong tổ hợp xét tuyển (trong đó có môn Toán Văn/Vật lý/Địa/Sử) từ 16.0 điểm trở lên và kết hợp phỏng vấn

1.6.2. Đối tượng xét tuyển theo kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa Kỳ) (theo quy định tại Công văn số 1365/ĐHQGHN-ĐT ngày 26/04/2022 của ĐHQGHN về việc hướng dẫn thực hiện công tác tuyển sinh đại học chính quy năm 2022)

Thí sinh sử dụng kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT đạt điểm từ 1100/1600 trở lên.

1.6.3. Đối tượng xét tuyển theo kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT (American College Testing) (theo quy định tại Công văn số 1365/ĐHQGHN-ĐT ngày 26/04/2022 của ĐHQGHN về việc hướng dẫn thực hiện công tác tuyển sinh đại học chính quy năm 2022)

Thí sinh sử dụng kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT đạt điểm từ 22/36.

1.6.4. Đối tượng xét tuyển theo chứng chỉ A-level  (theo quy định tại Công văn số 1274/ĐHQGHN-ĐT ngày 07/05/2021 của ĐHQGHN về việc bổ sung đơn vị cấp chứng chỉ A-Level và Công văn số 1365/ĐHQGHN-ĐT ngày 26/04/2022 của ĐHQGHN về việc hướng dẫn thực hiện công tác tuyển sinh đại học chính quy năm 2022)

Thí sinh sử dụng Chứng chỉ quốc tế để tổ hợp 3 môn thi, trong đó: của Trung tâm Khảo thí ĐH Cambridge, Anh (Cambridge International Examinations A-Level, UK; gọi tắt là chứng chỉ A-Level) với điểm mỗi môn đạt từ 60/100 điểm trở lên và chứng chỉ quốc tế A-Level của tổ chức Pearson Edexcel với điểm mỗi môn đạt từ 7/9 điểm trở lên.

1.7. Đối tượng xét tuyển thí sinh thuộc các trường dự bị đại học 

Thí sinh đã hoàn thành chương trình dự bị đại học.

1.8. Đối tượng xét tuyển sinh viên quốc tế 

Trường Đại học Kinh tế tuyển sinh người nước ngoài theo Quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo (quy định tại khoản 4, Điều 8 của Thông tư số 08/2022/TT-BGDĐT ngày 06/06/2022 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế tuyển sinh trình độ đại học) và theo Quy định thu hút sinh viên quốc tế của Đại học Quốc gia Hà Nội (ban hành kèm theo Quyết định số 4848/QĐ-ĐHQGHN ngày 18/12/2017).

1.9. Đối tượng xét tuyển ngành Quản trị kinh doanh dành cho các tài năng thể thao (quy định tại khoản 4, Điều 8 của Thông tư số 08/2022/TT-BGDĐT ngày 06/06/2022 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế tuyển sinh trình độ đại học và Quyết định số 3030/QĐ-ĐHQGHN ngày 14/10/2020 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội về việc ban hành đề án đào tạo cử nhân Quản trị kinh doanh dành cho các tài năng thể thao)

Thí sinh đã tốt nghiệp THPT (giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên) hoặc đã tốt nghiệp trung cấp hoặc đã tốt nghiệp chương trình THPT của nước ngoài ở nước ngoài hoặc ở Việt Nam; có đủ sức khỏe để học tập theo quy định hiện hành và đáp ứng 1 trong các tiêu chí sau:

- Là thành viên đội tuyển quốc gia, được Tổng cục Thể dục Thể thao xác nhận đã hoàn thành nhiệm vụ tham gia thi đấu trong các giải quốc tế chính thức.

- Vận động viên cấp 1, kiện tướng, vận động viên đã từng đạt huy chương tại Hội khỏe Phù Đổng cấp tỉnh, thành phố và toàn quốc; các giải trẻ quốc gia và quốc tế hoặc giải vô địch quốc gia.

- Vận động viên cấp 1, kiện tướng, vận động viên nước ngoài đã từng đạt huy chương tại các giải thể thao của thành phố, bang, quốc gia.

1.10. Đối tượng xét tuyển liên kết quốc tế

Thí sinh sử dụng kết quả học bạ hoặc kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 hoặc kết quả thi ĐGNL của ĐHQGHN kết hợp cùng chứng chỉ Quốc tế được quy định tại mục 5.2 dưới đây để xét tuyển vào các chương trình Cử nhân liên kết quốc tế. 

2. Phạm vi tuyển sinh

Trường Đại học Kinh tế tuyển sinh các thí sinh trên phạm vi cả nước và tuyển sinh người nước ngoài theo quy định nêu trên.

3. Phương thức tuyển sinh (thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp thi tuyển và xét tuyển)

3.1. Tuyển sinh đại học chính quy

STT

Phương thức xét tuyển

Ghi chú

1

Xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022

Chi tiết tại mục 5.1.1, mục 6. 6.1

2

Xét tuyển theo kết quả thi bài thi đánh giá năng lực (ĐGNL) học sinh THPT do ĐHQGHN tổ chức năm 2022

Chi tiết tại mục 5.1.2, mục 6.6.2

3

Xét tuyển thẳng

(1) Xét tuyển thẳng theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT 

(2) Xét tuyển thẳng theo Quy định của ĐHQGHN

(3) Xét tuyển thẳng học sinh thuộc các huyện nghèo và dân tộc rất ít người

Chi tiết tại mục 5.1.3.1, mục 5.1.3.2,

mục 5.1.3.3 

4

Ưu tiên xét tuyển:

(1) Ưu tiên xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT 

(2) Ưu tiên xét tuyển theo Quy định của ĐHQGHN

Chi tiết tại mục 5.1.4.1, mục 5.1.4.2

5

Xét tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế kết hợp:

Phương thức 1: xét tuyển kết quả IELTS 6.5 trở lên kết hợp kết quả 02 môn thi tốt nghiệp THPT thuộc tổ hợp xét tuyển đạt từ 16.0 điểm trở lên.

Phương thức 2: xét tuyển kết quả IELTS 6.5 trở lên kết hợp kết quả học tập trung bình 5 học kỳ bậc THPT (lớp 10, lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12) của 02 môn trong tổ hợp xét tuyển (trong đó có môn Toán Văn/Vật lý/Địa/Sử) từ 16.0 điểm trở lên và kết hợp phỏng vấn

Chi tiết tại mục 5.1.5, 6.6.3

6

Xét tuyển kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT

Chi tiết tại mục 5.1.6

7

Xét tuyển kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT

Chi tiết tại mục 5.1.7

8

Xét tuyển chứng chỉ A-level

Chi tiết tại mục 5.1.8

9

Xét tuyển thí sinh thuộc các trường dự bị đại học 

Chi tiết tại mục 5.1.9

10

Xét tuyển sinh viên quốc tế

Chi tiết tại mục 5.1.10

11

Xét tuyển ngành Quản trị kinh doanh dành cho các tài năng thể thao

Chi tiết tại mục 5.1.11, mục 6.7.2

3.2. Tuyển sinh liên kết quốc tế

TT

Phương thức xét tuyển

Ghi chú

Quản trị kinh doanh 

(do Đại học Troy, Hoa Kỳ cấp bằng)

Chi tiết tại mục 5.2.1

2

Quản trị kinh doanh 
(do Đại học St.Francis,  Hoa Kỳ cấp bằng)

Chi tiết tại mục 5.2.2

4. Chỉ tiêu tuyển sinh:

4.1. Tuyển sinh đại học chính quy

STT

Trình độ đào tạo

Mã ngành /Nhóm ngành xét tuyển

Mã xét tuyển

Ngành học/ Nhóm ngành xét tuyển

Chỉ tiêu

Tổ hợp môn xét tuyển 1

Tổ hợp môn xét tuyển 2

Tổ hợp môn xét tuyển 3

Tổ hợp môn xét tuyển 4

Ghi chú

Theo PTXT kết quả thi THPT

Theo phương thức xét tuyển  khác

Tổng chỉ tiêu

Tổ hợp môn

Môn chính

Tổ hợp môn

Môn chính

Tổ hợp môn

Môn chính

Tổ hợp môn

Môn chính

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

(15)

(16)

 

I

 Kinh doanh và quản lý

 

Đại học

7340101

QHE40

Quản trị kinh doanh 

185

120

305

A01

Tiếng Anh

D01

Tiếng Anh

D09

Tiếng Anh

D10

Tiếng Anh

Theo kết quả thi THPT: Điểm môn Tiếng Anh nhân hệ số 2 

7340201

QHE41

Tài chính - Ngân hàng 

180

90

270

7340301

QHE42

Kế toán 

190

80

270

7340101

QHE50

Quản trị kinh doanh (dành cho các tài năng thể thao)

 

100

100

 

 

 

 

 

 

 

 

Xét tuyển theo 2 phương thức: 

- Phương thức 1: đánh giá hồ sơ thí sinh là thành viên đội tuyển quốc gia tham gia thi đấu các giải quốc tế chính thức

- Phương thức 2: đánh giá hồ sơ kết hợp phỏng vấn thí sinh là vận động viên cấp 1, kiện tướng, vận động viên

II

Khoa học xã hội và hành vi

 

Đại học

7310106

QHE43

Kinh tế quốc tế 

100

215

315

A01

Tiếng Anh

D01

Tiếng Anh

D09

Tiếng Anh

D10

Tiếng Anh

Theo kết quả thi THPT: Điểm môn Tiếng Anh nhân hệ số 2

7310101

QHE44

Kinh tế

190

80

270

7310105

QHE45

Kinh tế

phát triển

190

80

270

 

 

 

 

Tổng (I II)

1035

765

1800

 

 

 

 

 

Chỉ tiêu tuyển sinh đại học chính quy (không tính ngành Quản trị kinh doanh dành cho các tài năng thể thao) phân theo phương thức khác:

STT

Mã phương thức xét tuyển

Tên phương thức xét tuyển khác

Chỉ tiêu

1

Theo Quy định của Bộ GD&ĐT

Xét tuyển theo kết quả thi ĐGNL do ĐHQGHN tổ chức năm 2022

340

2

Xét tuyển thẳng theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT 

10

3

Xét tuyển thẳng theo Quy định của ĐHQGHN

20

4

Ưu tiên xét tuyển theo Quy chế của Bộ GD&ĐT

5

5

Ưu tiên xét tuyển theo Quy định của ĐHQGHN

15

6

Xét tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế kết hợp:

Phương thức 1: xét tuyển kết quả IELTS 6.5 trở lên kết hợp kết quả 02 môn thi tốt nghiệp THPT thuộc tổ hợp xét tuyển đạt từ 16.0 điểm trở lên.

Phương thức 2: xét tuyển kết quả IELTS 6.5 trở lên kết hợp kết quả học tập trung bình 5 học kỳ bậc THPT (lớp 10, lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12) của 02 môn trong tổ hợp xét tuyển (trong đó có môn Toán Văn/Vật lý/Địa/Sử) từ 16.0 điểm trở lên và kết hợp phỏng vấn

170

7

Xét tuyển kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT

10

8

Xét tuyển kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT

5

9

Xét tuyển chứng chỉ A-level

10

10

Xét tuyển thí sinh thuộc các trường dự bị đại học và xét tuyển thẳng thí sinh thuộc các huyện nghèo, dân tộc rất ít người

10

11

Xét tuyển sinh viên quốc tế

5

 

 

Tổng

600

*Lưu ý: 

- Trường hợp thí sinh xét tuyển theo từng phương thức trong phương thức khác nhập học ít hơn chỉ tiêu được duyệt, chỉ tiêu còn lại được chuyển sang xét tuyển phương thức xét tuyển còn lại trong phương thức khác.

- Trường hợp thí sinh xét tuyển theo các phương thức khác nhập học ít hơn chỉ tiêu được duyệt, chỉ tiêu còn lại được chuyển sang xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT.

4.2. Tuyển sinh liên kết quốc tế

Tổng chỉ tiêu: 700

Trong đó: 

- Theo kết quả thi THPT: 120

- Theo phương thức khác: 580

Nhóm ngành: Kinh doanh và quản lý

4.2.1. Ngành Quản trị kinh doanh (do Đại học Troy, Hoa Kỳ cấp bằng)

Mã phương thức xét tuyển: Theo quy định của Bộ GD&ĐT

STT

Trình độ đào tạo

Mã ngành

Mã xét tuyển

Ngành học/

Khối ngành

Chỉ tiêu

Tổ hợp môn xét tuyển 1

Tổ hợp môn xét tuyển 2

Tổ hợp môn xét tuyển 3

Tổ hợp môn xét tuyển 4

Ghi chú

Theo kết quả thi THPT

Theo phương thức khác

Tổng chỉ tiêu

Tổ hợp môn

Môn chính

Tổ hợp môn

Môn chính

Tổ hợp môn

Môn chính

Tổ hợp môn

Môn chính

1

Đại học

7340101

QHE80

Quản trị 

kinh doanh (do Đại học Troy, Hoa Kỳ cấp bằng)

60

210

270

A01

Tiếng Anh

D01

Tiếng Anh

D07

Tiếng Anh

D08

Tiếng Anh

Theo kết quả thi THPT: Điểm trung bình các môn thi đạt tối thiểu 5.0; điểm môn Tiếng Anh đạt từ 6.5/10.0 trở lên và nhân hệ số 2

4.2.2. Ngành Quản trị kinh doanh (do Đại học St.Francis,  Hoa Kỳ cấp bằng)

Mã phương thức xét tuyển: Theo Quy định của Bộ GD&ĐT

STT

Trình độ đào tạo

Mã ngành

Mã xét tuyển

Ngành học/ Khối ngành

Chỉ tiêu

Tổ hợp môn xét tuyển 1

Tổ hợp môn xét tuyển 2

Tổ hợp môn xét tuyển 3

Tổ hợp môn xét tuyển 4

Ghi chú

Theo kết quả thi THPT

Theo phương thức khác

Tổng chỉ tiêu

Tổ hợp môn

Môn chính

Tổ hợp môn

Môn chính

Tổ hợp môn

Môn chính

Tổ hợp môn

Môn chính

1

Đại học

 7340101

QHE89

Quản trị 

kinh doanh 
(do Đại học St.Francis,  Hoa Kỳ cấp bằng)

60

370

430

A01

Tiếng Anh

D01

Tiếng Anh

D07

Tiếng Anh

D08

Tiếng Anh

Theo kết quả thi THPT: Điểm từng môn thi THPT đạt 5.0 trở lên; điểm môn Tiếng Anh đạt từ 6.5/10.0 trở lên và nhân hệ số 2

                  

*Lưu ý: 

- A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh).

- D01 (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh).

- D07 (Toán, Hóa học, Tiếng Anh). 

- D08 (Toán, Sinh học, Tiếng Anh). 

- D09 (Toán, Lịch sử, Tiếng Anh).

- D10 (Toán, Địa lý, Tiếng Anh).

- D84 (Toán, Giáo dục công dân, Tiếng Anh).

 

5. Ngưỡng đầu vào

5.1. Tuyển sinh đại học chính quy

5.1.1. Phương thức xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022

- Thí sinh có kết quả trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của Trường Đại học Kinh tế. Trường Đại học Kinh tế sẽ thông báo cụ thể ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào sau khi có kết quả thi kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022. Trong đó, điểm môn Tiếng Anh nhân hệ số 2.

- Thí sinh đăng ký các nguyện vọng xét tuyển theo quy định của Bộ GD&ĐT.

- Khung điểm ưu tiên đối tượng và khu vực theo quy định tại Điều 7 của Thông tư số 08/2022/TT-BGDĐT ngày 06/06/2022 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế tuyển sinh trình độ đại học), trong đó:

 Mức điểm ưu tiên áp dụng cho khu vực 1 (KV1) là 0,75 điểm, khu vực 2 nông thôn (KV2-NT) là 0,5 điểm, khu vực 2 (KV2) là 0,25 điểm; khu vực 3 (KV3) không được tính điểm ưu tiên;

 Mức điểm ưu tiên áp dụng cho nhóm đối tượng UT1 (gồm các đối tượng 01 đến 04) là 2,0 điểm và cho nhóm đối tượng UT2 (gồm các đối tượng 05 đến 07) là 1,0 điểm;

Điểm ưu tiên đối tượng và khu vực (tương ứng với tổng điểm 3 môn (trong tổ hợp xét tuyển) theo thang điểm 10 đối với từng môn thi (không nhân hệ số)) sẽ được chia 3 nhân 4.

5.1.2. Phương thức xét tuyển kết quả thi ĐGNL học sinh THPT năm 2022 do ĐHQGHN tổ chức 

5.1.2.1. Xét tuyển dựa trên kết quả 03 bài thi:

- Tư duy định lượng: bao gồm Toán học, thống kê và xử lý số liệu

- Tư duy định tính: bao gồm Văn học - Ngôn ngữ

- Khoa học TN-XH: bao gồm Lý - Hóa - Sinh - Sử - Địa

5.1.2.2. Ngưỡng đầu vào

- Thí sinh đã tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương) có kết quả thi ĐGNL học sinh THPT năm 2022 do ĐHQGHN tổ chức đạt tối thiểu 80/150 điểm trở lên.

- Thí sinh cần đáp ứng điều kiện sau: điểm trung bình chung môn Tiếng Anh mỗi học kỳ trong 5 học kỳ (lớp 10, lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12) đạt tối thiểu 7.0.

- Thí sinh được đăng ký xét tuyển tối đa 02 nguyện vọng vào trường và phải sắp xếp nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp.

5.1.3. Phương thức xét tuyển thẳng:

5.1.3.1. Xét tuyển thẳng theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT

Thí sinh tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương) được xét tuyển thẳng theo ngành phù hợp với môn thi hoặc nội dung đề tài đạt giải khi đáp ứng một trong các tiêu chí sau: 

(1) Thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc tế (môn thi thuộc tổ hợp xét tuyển của nhà trường);

(2) Thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba trong Cuộc thi khoa học, kỹ thuật quốc tế (có nội dung đề tài thuộc 2 lĩnh vực: khoa học xã hội và hành vi; kinh doanh và quản lý);

(3) Thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia (môn thi đạt giải thuộc tổ hợp xét tuyển của nhà trường);

(4) Thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba trong Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia, (có nội dung đề tài thuộc 2 lĩnh vực: khoa học xã hội và hành vi; kinh doanh và quản lý);

- Thời gian đạt giải không quá 3 năm tính tới thời điểm xét tuyển thẳng;

- Thí sinh được đăng ký xét tuyển thẳng tối đa 02 nguyện vọng vào trường và phải sắp xếp nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp;

- Đối với thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba trong Cuộc thi khoa học, kỹ thuật quốc tế hoặc Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia cần thực hiện: 

Thí sinh phải nộp kèm nội dung đề tài đạt giải;

Thí sinh đạt giải tại Cuộc thi khoa học, kỹ thuật quốc tế: Thí sinh nộp kèm Quyết định cử tham dự của Bộ GD&ĐT và Giấy chứng nhận đạt giải;

Thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba trong Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia: Thí sinh nộp kèm Quyết định cử tham dự của Sở GD&ĐT địa phương và Giấy chứng nhận đạt giải;

5.1.3.2. Xét tuyển thẳng theo Quy định của ĐHQGHN 

- Thí sinh là học sinh THPT hệ chuyên thuộc ĐHQGHN và hệ chuyên/lớp chuyên của các trường THPT chuyên cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các trường THPT trọng điểm quốc gia (theo danh sách kèm theo Phụ lục 1) đã tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương), có hạnh kiểm 3 năm học THPT đạt loại Tốt được xét tuyển thẳng vào ngành phù hợp với môn thi hoặc nội dung đề tài đạt giải khi đáp ứng một trong các tiêu chí sau:

(1) Tiêu chí 1: Đạt giải chính thức trong các kỳ thi sáng tạo, triển lãm khoa học kỹ thuật khu vực, quốc tế (có nội dung đề tài thuộc 2 lĩnh vực: khoa học xã hội và hành vi; kinh doanh và quản lý);

Thí sinh phải nộp kèm: 

Nội dung đề tài đạt giải;

Quyết định cử tham dự của Bộ GD&ĐT;

(2) Tiêu chí 2: Đạt giải chính thức trong các kỳ thi Olympic bậc THPT của ĐHQGHN (môn thi thuộc tổ hợp xét tuyển của nhà trường); 

(3) Tiêu chí 3: Đạt giải chính thức trong kỳ thi chọn học sinh giỏi bậc THPT cấp ĐHQGHN (môn thi thuộc tổ hợp xét tuyển của nhà trường);

 - Thời gian đạt giải không quá 3 năm tính tới thời điểm xét tuyển thẳng;

- Thí sinh được đăng ký xét tuyển thẳng tối đa 02 nguyện vọng vào trường và phải sắp xếp nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp;

5.1.3.3. Phương thức xét tuyển thẳng thí sinh thuộc các huyện nghèo và dân tộc rất ít người

 - Thí sinh đã tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương), có học lực các năm học lớp 10, 11 và 12 loại giỏi và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:

(1) Có hộ khẩu thường trú từ 3 năm trở lên, học 3 năm và tốt nghiệp THPT tại các huyện nghèo (học sinh học phổ thông dân tộc nội trú tính theo hộ khẩu thường trú), tính đến ngày nộp hồ sơ ĐKXT theo quy định tại Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo và Quyết định số 293/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho 23 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao được áp dụng cơ chế, chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng theo quy định của Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo.

(2) Thí sinh là người dân tộc rất ít người theo quy định hiện hành của Thủ tướng Chính phủ và thí sinh 20 huyện nghèo biên giới, hải đảo thuộc khu vực Tây Nam Bộ.

- Thí sinh phải học bổ sung kiến thức 1 năm học trước khi vào học chính thức;

- Thí sinh được đăng ký xét tuyển tối đa 02 nguyện vọng vào trường và phải sắp xếp nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp;

5.1.4. Phương thức Ưu tiên xét tuyển 

5.1.4.1. Phương thức Ưu tiên xét tuyển theo Quy chế của Bộ GD&ĐT

- Thí sinh đã tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương), có kết quả thi tốt nghiệp THPT đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ngành theo quy định của Nhà trường (công bố sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022) được ưu tiên xét tuyển vào các ngành phù hợp với môn thi hoặc đề tài đạt giải khi đáp ứng một trong các tiêu chí sau:

(1) Thí sinh đạt giải khuyến khích trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia (môn thi thuộc tổ hợp xét tuyển của Nhà trường).

(2) Thí sinh đạt giải tư trong Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia (có nội dung đề tài thuộc 2 lĩnh vực: khoa học xã hội và hành vi; kinh doanh và quản lý).

- Thời gian đạt giải không quá 3 năm tính tới thời điểm xét tuyển;

- Thí sinh được đăng ký xét tuyển thẳng/xét tuyển tối đa 02 nguyện vọng vào trường và phải sắp xếp nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp;

5.1.4.2. Phương thức Ưu tiên xét tuyển theo Quy định của ĐHQGHN

Thí sinh là học sinh các trường THPT trên toàn quốc đã tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương), có học lực Giỏi, hạnh kiểm Tốt trong 3 năm học THPT, có kết quả thi tốt nghiệp THPT đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ngành theo quy định của Nhà trường (công bố sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT) được ưu tiên xét tuyển khi đáp ứng:

a, Học sinh THPT 

Thí sinh đáp ứng một trong các tiêu chí sau:

(1) Tiêu chí 1: Đạt giải nhất, nhì, ba trong các kỳ thi Olympic bậc THPT của ĐHQGHN (môn thi thuộc tổ hợp xét tuyển của Nhà trường); 

(2) Tiêu chí 2: Là thành viên tham gia cuộc thi tháng của chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” do Đài truyền hình Việt Nam tổ chức hàng năm và có điểm trung bình chung học tập bậc THPT đạt từ 8.5 trở lên;

(3) Tiêu chí 3: Đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, có môn đạt giải thuộc tổ hợp xét tuyển và điểm trung bình chung học tập bậc THPT đạt từ 8.5 trở lên;

b, Học sinh hệ không chuyên của các trường THPT thuộc ĐHQGHN

Thí sinh đáp ứng một trong các tiêu chí sau:

(1) Tiêu chí 1: Đạt giải chính thức trong các kỳ thi sáng tạo, triển lãm khoa học kỹ thuật khu vực, quốc tế (có nội dung dự án, đề tài nghiên cứu khoa học thuộc 2 lĩnh vực: khoa học xã hội và hành vi; kinh doanh và quản lý);

 Thí sinh phải nộp kèm: 

Nội dung dự án, đề tài nghiên cứu khoa học.

Quyết định cử tham dự của Bộ GD&ĐT.

(2) Tiêu chí 2: Đạt giải chính thức trong kỳ thi chọn học sinh giỏi bậc THPT cấp ĐHQGHN (môn thi thuộc tổ hợp xét tuyển của nhà trường);

(3) Tiêu chí 3: Có kết quả thi Đánh giá năng lực bậc THPT do ĐHQGHN tổ chức đạt tối thiểu 90 điểm (thang điểm 150);

* Điều kiện xét tuyển chung:

- Thời gian đạt giải không quá 3 năm tính tới thời điểm xét tuyển;

- Thí sinh được đăng ký xét tuyển tối đa 02 nguyện vọng vào trường và phải sắp xếp nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp;

5.1.5. Phương thức xét tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế kết hợp điểm 02 môn thi tốt nghiệp THPT năm 2022 hoặc kết hợp kết quả học bạ bậc THPT kết hợp phỏng vấn

5.1.5.1. Ngưỡng đảm bảo

Thí sinh đã tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương) được xét tuyển theo phương thức xét tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế kết hợp khi đáp ứng một trong hai phương thức sau:

- Phương thức xét tuyển 1: xét tuyển kết quả IELTS 6.5 trở lên kết hợp kết quả 02 môn thi tốt nghiệp THPT thuộc tổ hợp xét tuyển đạt từ 14.0 điểm trở lên.

 Thí sinh sử dụng chứng chỉ IELTS có kết quả 6.5 trở lên (điểm được quy đổi theo bảng quy đổi điểm chứng chỉ tiếng Anh quốc tế sang thang điểm 10 và chứng chỉ còn hạn sử dụng trong khoảng thời gian 02 năm kể từ ngày dự thi tính đến ngày nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển) kết hợp kết quả 02 môn thi tốt nghiệp THPT thuộc tổ hợp xét tuyển đạt từ 16.0 điểm trở lên.

- Phương thức xét tuyển 2: xét tuyển kết quả IELTS 6.5 trở lên kết hợp kết quả học tập trung bình 5 học kỳ bậc THPT của 02 môn trong tổ hợp xét tuyển từ 16.0 điểm trở lên và kết hợp phỏng vấn            

Thí sinh sử dụng chứng chỉ IELTS có kết quả 6.5 trở lên (điểm được quy đổi theo bảng quy đổi điểm chứng chỉ tiếng Anh quốc tế sang thang điểm 10 và chứng chỉ còn hạn sử dụng trong khoảng thời gian 02 năm kể từ ngày dự thi tính đến ngày nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển) kết hợp kết quả học tập trung bình 5 học kỳ bậc THPT (lớp 10, lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12) của 02 môn trong tổ hợp xét tuyển (trong đó có môn Toán Văn/Vật lý/Địa/Sử) từ 16.0 điểm trở lên và kết hợp phỏng vấn.

BẢNG QUY ĐỔI ĐIỂM CHỨNG CHỈ TIẾNG ANH QUỐC TẾ SANG THANG ĐIỂM 10

STT

Trình độ IELTS

Quy đổi điểm chứng chỉ tiếng Anh quốc tế theo thang điểm 10

1

6.5

9.25

2

7.0

9.50

3

7.5

9.75

4

8.0-9.0

10.00

5.1.5.2. Điểm xét tuyển: 

- Phương thức xét tuyển 1: điểm IELTS đã quy đổi thang điểm 10 (nhân hệ số 2) tổng kết quả 02 môn thi còn lại trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 thuộc tổ hợp xét tuyển điểm ưu tiên (đối tượng và khu vực).

- Phương thức xét tuyển 2: điểm IELTS đã quy đổi thang điểm 10 (nhân hệ số 2) tổng kết quả trung bình 5 học kỳ bậc THPT (lớp 10, lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12) của 02 môn còn lại thuộc tổ hợp xét tuyển điểm ưu tiên (đối tượng và khu vực)  kết quả phỏng vấn đạt.

- Khung điểm ưu tiên đối tượng và khu vực theo quy định tại Điều 7 của Thông tư số 08/2022/TT-BGDĐT ngày 06/06/2022 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế tuyển sinh trình độ đại học), trong đó:

 Mức điểm ưu tiên áp dụng cho khu vực 1 (KV1) là 0,75 điểm, khu vực 2 nông thôn (KV2-NT) là 0,5 điểm, khu vực 2 (KV2) là 0,25 điểm; khu vực 3 (KV3) không được tính điểm ưu tiên;

 Mức điểm ưu tiên áp dụng cho nhóm đối tượng UT1 (gồm các đối tượng 01 đến 04) là 2,0 điểm và cho nhóm đối tượng UT2 (gồm các đối tượng 05 đến 07) là 1,0 điểm;

Điểm ưu tiên đối tượng và khu vực (tương ứng với tổng điểm 3 môn (trong tổ hợp xét tuyển) theo thang điểm 10 đối với từng môn thi (không nhân hệ số)) sẽ được chia 3 nhân 4.

5.1.5.3. Tiêu chí phụ: 

- Phương thức xét tuyển 1:  Đối với các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách, Nhà trường xét trúng tuyển theo điểm từ cao xuống thấp của môn Toán trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022.

- Phương thức xét tuyển 2: Đối với các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách, Nhà trường xét trúng tuyển theo điểm từ cao xuống thấp của môn Toán trong học bạ bậc THPT (điểm trung bình của 5 học kỳ: lớp 10, lớp 11, học kỳ I lớp 12).

- Nhà trường xét tuyển theo nguyên tắc từ cao xuống thấp đến hết chỉ tiêu phân bổ từng ngành. 

5.1.6. Phương thức xét tuyển kết quả kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa Kỳ)

- Thí sinh đã tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương) có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT đạt điểm từ 1100/1600 trở lên (chứng chỉ còn hạn sử dụng trong khoảng thời gian 02 năm kể từ ngày dự thi tính đến ngày nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển) được xét tuyển vào Trường Đại học Kinh tế. Mã đăng ký của ĐHQGHN với Tổ chức thi SAT (The College Board) là 7853-Vietnam National University-Hanoi (thí sinh phải khai báo mã đăng ký trên khi đăng ký thi SAT).

- Thí sinh được đăng ký xét tuyển tối đa 02 nguyện vọng vào trường và phải sắp xếp nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp.

5.1.7. Xét tuyển kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT (American College Testing)

- Thí sinh đã tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương) có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT đạt điểm từ 22/36, trong đó các điểm thành phần môn Toán (Mathematics) ≥ 35/60 và môn Khoa học (Science) ≥ 22/40 (chứng chỉ còn hạn sử dụng trong khoảng thời gian 02 năm kể từ ngày dự thi tính đến ngày nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển). 

- Thí sinh được đăng ký xét tuyển tối đa 02 nguyện vọng vào trường và phải sắp xếp nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp.

5.1.8. Phương thức xét tuyển chứng chỉ quốc tế A-Level 

- Thí sinh đã tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương) sử dụng chứng chỉ A-Level (của Trung tâm Khảo thí Đại học Cambridge (Anh) hoặc Tổ chức Pearson Edexcel) để tổ hợp 3 môn thi (trong đó có môn Toán), cụ thể:

Thí sinh sử dụng chứng chỉ A-Level của Trung tâm Khảo thí Đại học Cambridge (Anh): Đánh giá theo thang điểm 100. Mức điểm mỗi môn thi đạt từ 60/100 điểm trở lên (tương ứng điểm C, PUM range ≥ 60) 

Thí sinh sử dụng chứng chỉ A-Level của Tổ chức Pearson Edexcel: Đánh giá theo thang điểm 9. Thí sinh cần đạt điểm 7/9 (thang 9) trở lên.

- Chứng chỉ còn hạn sử dụng trong khoảng thời gian 02 năm kể từ ngày dự thi tính đến ngày nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển.

- Thí sinh được đăng ký xét tuyển tối đa 02 nguyện vọng vào trường và phải sắp xếp nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp.

5.1.9. Phương thức xét tuyển thí sinh thuộc các trường dự bị đại học

Thí sinh đáp ứng các tiêu chí sau:

- Tính đến thời điểm xét tuyển, đã tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương).

- Xếp loại rèn luyện cả năm học dự bị đại học đạt loại khá trở lên.

- Điểm tổng kết cuối năm các môn học chính khóa đạt từ 5.0 trở lên.

- Thí sinh được đăng ký xét tuyển tối đa 02 nguyện vọng vào trường và phải sắp xếp nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp.

5.1.10. Phương thức xét tuyển sinh viên quốc tế

Nhà trường thực hiện xét tuyển sinh viên quốc tế theo Quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo và theo Quy định của ĐHQHN.

Thí sinh đáp ứng các tiêu chí sau:

- Tốt nghiệp chương trình THPT hoặc tương đương.

- Có đủ trình độ tiếng Việt đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu của chương trình đào tạo.

- Có đủ sức khỏe để học tập, nghiên cứu được các cơ quan y tế có thẩm quyền xác nhận.

- Có đủ khả năng về tài chính đảm bảo học tập, nghiên cứu và sinh hoạt tại Việt Nam trong thời gian học tập tương ứng.

- Lý lịch bản thân rõ ràng, không trong thời gian thi hành án hình sự, không vi phạm pháp luật của Việt Nam và nước sở tại.

5.1.11. Phương thức xét tuyển ngành Quản trị kinh doanh dành cho các tài năng thể thao

Thí sinh đạt giải không quá 4 năm tính đến thời điểm xét tuyển thẳng được xét tuyển vào ngành Quản trị kinh doanh dành cho các tài năng thể thao khi đáp ứng một trong các điều kiện sau:

5.1.11.1. Điều kiện nhận hồ sơ phương thức xét tuyển 1

Thí sinh là thành viên đội tuyển quốc gia, được Tổng cục Thể dục Thể thao/Liên đoàn xác nhận đã hoàn thành nhiệm vụ tham gia thi đấu trong các giải quốc tế chính thức theo cấp độ, quy mô giải như sau: 

(1) Đại hội Olympic;

(2) Vô địch thế giới từng môn thể thao;

(3) Cúp thế giới;

(4) Đại hội thể thao Châu Á (ASIAD);

(5) Đại hội Olympic trẻ;

(6) Giải vô địch Châu Á;

(7) Cúp Châu Á;

(8) Đại hội thể thao Đông Nam Á (SEA Games);

(9) Giải vô địch Đông Nam Á từng môn thể thao;

5.1.11.2. Điều kiện nhận hồ sơ xét tuyển phương thức xét tuyển 2

- Thí sinh là vận động viên cấp 1, kiện tướng, vận động viên đã từng đạt huy chương tại Hội khỏe Phù Đổng cấp tỉnh, thành phố và toàn quốc; các giải trẻ quốc gia và quốc tế hoặc giải vô địch quốc gia.

- Thí sinh là vận động viên cấp 1, kiện tướng, vận động viên nước ngoài đã từng đạt huy chương tại các giải thể thao của thành phố, bang, quốc gia được xét tuyển theo quy định của Đại học Quốc Gia Hà Nội và các quy định hiện hành, tự nguyện tham gia học và đóng học phí theo quy định của chương trình.

5.2. Tuyển sinh liên kết quốc tế 

5.2.1. Tuyển sinh liên kết quốc tế ngành Quản trị kinh doanh (do Đại học Troy, Hoa Kỳ cấp bằng)

5.2.1.1. Phương thức 1: Xét tuyển thẳng khi thí sinh thỏa mãn 02 điều kiện: 

- Điều kiện 1: Điểm trung bình chung 4/6 học kỳ ở bậc THPT đạt tối thiểu 8.0 theo thang điểm 10 (hoặc 3.50 theo thang điểm 4.0). Hai học kỳ còn lại đạt tối thiểu 7.0/10 trở lên;

- Điều kiện 2: Có chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế đạt tối thiểu IELTS 5.5; TOEFL iBT 72 còn trong thời hạn 2 năm. 

5.2.1.2. Phương thức 2:  Xét kết quả học bạ THPT: khi thí sinh đáp ứng đủ 03 điều kiện: 

- Điều kiện 1: Điểm trung bình chung của mỗi năm học ở bậc THPT đạt tối thiểu 6.5 theo thang điểm 10 (hoặc 2.5 theo thang điểm 4.0);

- Điều kiện 2: Tổng điểm trung bình 3 môn học cả năm lớp 12 của 1 trong 4 tổ hợp sau đạt 21.0 điểm trở lên, trong đó điểm môn tiếng Anh tối thiểu là 7.0/10: 

A01: Toán, Vật lý, Tiếng Anh; 

D01: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh; 

D07: Toán, Hóa học, Tiếng Anh; 

D08: Toán, Sinh học, Tiếng Anh; 

- Điều kiện 3: Có chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế đạt tối thiểu tương đương trình độ bậc 4 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho người Việt Nam (VSTEP): IELTS 5.5; TOEFL iBT 72 còn trong thời hạn 2 năm.

5.2.1.3. Phương thức 3: Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 hoặc Kết quả thi ‘Đánh giá năng lực’ do Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức khi thí sinh đáp ứng 3 điều kiện sau:

- Điều kiện 1: Thí sinh có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 của 1 trong 4 tổ hợp xét tuyển: A01/D01/D07/D08 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN áp dụng cho Chương trình BSBA-TROY, mã ngành QHE80; trong đó điểm trung bình các môn thi tốt nghiệp THPT cần đạt 5.0 trở lên, điểm thi môn Tiếng Anh đạt tối thiểu 6.5 và nhân hệ số 2. Đối với các thí sinh sử dụng kết quả thi ‘Đánh giá năng lực’ do Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức cần đạt tối thiểu 80/150 điểm trở lên;

- Điều kiện 2:Điểm trung bình chung của mỗi năm học ở bậc THPT đạt tối thiểu 6.5 theo thang điểm 10 (hoặc 2.50 theo thang điểm 4.0).

- Điều kiện 3: Có chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế đạt tối thiểu tương đương trình độ bậc 4 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho người Việt Nam (VSTEP): IELTS 5.5; TOEFL iBT 72 còn trong thời hạn 2 năm.

Ghi chú: 

- Thí sinh đạt các điều kiện về kết quả học và/hoặc điểm thi tốt nghiệp ở bậc THPT nhưng chưa có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế đạt trình độ theo yêu cầu được công nhận trúng tuyển có điều kiện nếu có một trong 2 kết quả dưới đây: (i) điểm bài thi tiếng Anh tại Kỳ thi THPT đạt 6.5/10 trở lên; hoặc (ii) điểm trung bình môn Tiếng Anh lớp 12 đạt tối thiểu 7.0/10. 

 - Sinh viên thuộc các trường hợp trúng tuyển có điều kiện sẽ được kiểm tra, đánh giá trình độ tiếng Anh để xếp lớp học bổ sung kiến thức tiếng Anh và luyện thi lấy chứng chỉ đạt trình độ theo yêu cầu. Thời gian cần nộp được chứng chỉ tiếng Anh là không quá 1 năm kể từ khi có thông báo trúng tuyển có điều kiện.

 - Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh do các trường đại học trong nước cấp phải nộp được chứng chỉ tiếng Anh quốc tế đạt tối thiểu IELTS 5.5, TOEFL iBT 72 hoặc tương đương trước khi đăng ký học môn do Đại học Troy đảm nhiệm (trừ các trường hợp được Đại học Troy chấp nhận, bao gồm nhưng không giới hạn đối với đối tượng có chứng chỉ quốc tế ACT, SAT hoặc A/AS Level …như nêu trong “các điều kiện xét tuyển khác” dưới đây). 

5.2.1.4. Phương thức xét tuyển khác:

a) Thí sinh đã tốt nghiệp THPT và có một trong các chứng chỉ quốc tế sau được xét tuyển thẳng vào chương trình và không phải nộp chứng chỉ tiếng Anh quốc tế: 

- Chứng chỉ ACT với điểm thi 20 trở lên, trong đó điểm tiếng Anh tối thiểu là 18;

- Chứng chỉ SAT với tổng điểm thi SAT đạt tối thiểu 1050, trong đó điểm ĐỌC và VIẾT không dưới 480;

- Chứng chỉ A Level (Đại học Troy có thể xét công nhận tín chỉ một số học phần thuộc Khối kiến thức chung (General/Libral Education) trong A/AS Level (đạt điểm C trở lên) như: Computing (COMP 101); English Language (ENG 111); Mathematics (MATH 111/MATH 121); Music (MUSC 121); Biology (BIO 124/L125) ...) do Cambridge International Examination (CIE) cấp với kết quả 3 môn học theo các khối xét tuyển tương ứng (các môn: Toán - Tiếng Anh – Vật lý - Văn học - Lịch sử …) đạt điểm C trở lên.

b) Thí sinh là người Việt Nam có bằng Tốt nghiệp THPT do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp được xét tuyển vào học khi văn bằng đã được cơ quan có thẩm quyền công nhận. Yêu cầu điểm trung bình chung của mỗi năm học ở bậc THPT đạt tối thiểu 6.5 theo thang điểm 10 (hoặc 2.50 theo thang điểm 4.0).

5.2.2. Tuyển sinh liên kết quốc tế ngành Quản trị kinh doanh (do Đại học St.Francis, Hoa Kỳ cấp bằng)

5.2.2.1. Phương thức 1: Xét tuyển thẳng khi thí sinh thỏa mãn 02 điều kiện: 

- Điều kiện 1: Điểm trung bình chung 5/6 học kỳ ở bậc THPT đạt tối thiểu 8.0
theo thang điểm 10 (hoặc 3.50 theo thang điểm 4.0). Học kỳ còn lại đạt từ 7.0/10 trở lên;

- Điều kiện 2: Có chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế đạt tối thiểu IELTS 5.5; TOEFL
iBT 72; B2 CEFR còn trong thời hạn 2 năm.

5.2.2.2. Phương thức 2:  Xét kết quả học bạ THPT: khi thí sinh đáp ứng đủ 03 điều kiện: 

- Điều kiện 1: Điểm trung bình chung của mỗi năm học ở bậc THPT đạt tối thiểu
6.5 theo thang điểm 10 (hoặc 2.5 theo thang điểm 4.0);

- Điều kiện 2: Tổng điểm trung bình 3 môn học cả năm lớp 12 của 1 trong 4 tổ
hợp sau đạt 21.0 điểm trở lên, trong đó điểm môn tiếng Anh tối thiểu là 7.0/10:

A01: Toán, Vật lý, Tiếng Anh;

 D01: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh;

D07: Toán, Hóa học, Tiếng Anh;

D08: Toán, Sinh học, Tiếng Anh;

- Điều kiện 3: Có chứng chỉ Tiếng Anh tối thiểu tương đương trình độ bậc 4 theo
Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho người Việt Nam (VSTEP): IELTS 5.5; TOEFL iBT 72; B2 CEFR còn trong thời hạn 2 năm. 

5.2.2.3. Phương thức 3: Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 hoặc Kết quả thi ‘Đánh giá năng lực’ do Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức khi thí sinh đáp ứng 3 điều kiện sau:

- Điều kiện 1: Thí sinh có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 của 1 trong 4 tổ hợp xét tuyển: A01/D01/D07/D08 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN áp dụng cho Chương trình BBA-USF, mã ngành QHE89; trong đó điểm từng môn thi tốt nghiệp THPT cần đạt 5,0 trở lên, điểm thi môn Tiếng Anh đạt tối thiểu 6,5 và nhân hệ số 2. Đối với các thí sinh sử dụng kết quả thi ‘Đánh giá năng lực’ do Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức cần đạt tối thiểu 80/150 điểm trở lên;

- Điều kiện 2: Điểm trung bình chung của mỗi năm học ở bậc THPT đạt tối thiểu 6.5 theo thang điểm 10 (hoặc 2.5 theo thang điểm 4.0).

- Điều kiện 3: Có chứng chỉ Tiếng Anh tối thiểu tương đương trình độ bậc 4 theo
Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho người Việt Nam (VSTEP): IELTS 5.5;
TOEFL iBT 72; B2 CEFR còn trong thời hạn 2 năm. 

* Lưu ý về điều kiện tiếng Anh:

- Thí sinh đạt các điều kiện về kết quả học và/hoặc điểm thi tốt nghiệp ở bậc
THPT nhưng chưa có chứng chỉ tiếng Anh đạt trình độ theo yêu cầu được công nhận trúng tuyển có điều kiện nếu có một trong 2 kết quả dưới đây: (i) điểm bài thi tiếng Anh tại Kỳ thi THPT đạt 6.5/10 trở lên; hoặc (ii) điểm trung bình môn

Tiếng Anh lớp 12 đạt tối thiểu 7.0/10

- Sinh viên thuộc các trường hợp trúng tuyển có điều kiện sẽ được kiểm tra, đánh
giá trình độ tiếng Anh để xếp lớp học bổ sung kiến thức tiếng Anh và luyện thi lấy chứng chỉ đạt trình độ theo yêu cầu. Thời gian cần nộp được chứng chỉ tiếng Anh là không quá 1 năm kể từ khi có thông báo trúng tuyển có điều kiện.

- Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh do các trường đại học trong nước cấp phải nộp
được chứng chỉ tiếng Anh quốc tế đạt tối thiểu IELTS 5.5, TOEFL iBT 72 hoặc tương đương trước khi đăng ký học môn do Đại học St. Francis đảm nhiệm (trừ các trường hợp được Đại học St. Francis chấp nhận, bao gồm nhưng không giới hạn đối với đối tượng có chứng chỉ quốc tế ACT, SAT hoặc A/AS Level …như nêu trong ‘các điều kiện xét tuyển khác’ dưới đây). 

5.2.2.4. Các điều kiện xét tuyển khác: 

 a) Thí sinh đã tốt nghiệp THPT và có một trong các chứng chỉ quốc tế sau được xét tuyển thẳng vào chương trình và không phải nộp chứng chỉ tiếng Anh quốc tế: 

- Chứng chỉ ACT với điểm thi 20 trở lên, trong đó điểm tiếng Anh tối thiểu là 18;

- Chứng chỉ SAT với tổng điểm thi SAT đạt tối thiểu 1390 (Viết – Đọc – Toán) nếu thi trước Tháng 3/2016; 1030 nếu thi từ Tháng 3/2016 đến nay.

- Chứng chỉ A/AS Level (Đại học St. Francis có thể xét công nhận tín chỉ một số học phần thuộc Khối kiến thức chung (General/Libral Education) trong A/AS Level (đạt điểm C trở lên) như: Computing (COMP 101); English Language (ENG 111); Mathematics (MATH 111/MATH 121); Music (MUSC 121); Biology (BIO 124/L125) ...) do các đơn vị khảo thí sau cấp: Pearson Edexcel; Oxford, Cambridge & RSA Examination (OCR); Council for the Curriculum, Examinations and Assessment (CCEA) in North Ireland; Welsh Joint Education Committee (WJEC); Cambridge International Examination (CIE); ... với kết quả 3 môn học theo các khối xét tuyển tương ứng (các môn: Toán - Tiếng Anh - Vật lý - Văn học - Lịch sử …) đạt điểm C trở lên.

b) Thí sinh là người Việt Nam có bằng Tốt nghiệp THPT do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp được xét tuyển vào học khi văn bằng đã được cơ quan có thẩm quyền công nhận. Yêu cầu điểm trung bình chung của mỗi năm học ở bậc THPT đạt tối thiểu 6.5 theo thang điểm 10 (hoặc 2.50 theo thang điểm 4.0).

6. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh đăng ký xét tuyển vào các ngành của trường 

6.1. Mã Trường: QHE

6.2. Mã ngành/nhóm ngành xét tuyển: Chi tiết tại mục 4 (Chỉ tiêu) thuộc phần II (Tuyển sinh đại học chính quy)

6.3. Mã phương thức xét tuyển: Chi tiết tại mục 4 (Chỉ tiêu) thuộc phần II (Tuyển sinh đại học chính quy)

6.4. Tổ hợp xét tuyển: Chi tiết tại mục 4 (Chỉ tiêu) thuộc phần II (Tuyển sinh đại học chính quy)

6.5. Quy định về chênh lệch điểm xét tuyển giữa các tổ hợp: Không có chênh lệch điểm xét tuyển giữa các tổ hợp xét tuyển của tuyển sinh trong nước.

6.6. Các điều kiện phụ sử dụng trong xét tuyển đại học chính quy

6.6.1. Phương thức xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 (mục 5.1.1)

Đối với các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách:

(1) Tiêu chí phụ 1: Xét trúng tuyển theo điểm từ cao xuống thấp của môn thi Toán.

(2) Tiêu chí phụ 2: Xét trúng tuyển theo thứ tự nguyện vọng đăng ký xét tuyển vào Trường.

6.6.2. Phương thức xét tuyển dựa trên kết quả thi ĐGNL (mục 5.1.2)

Đối với các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách, Nhà trường xét trúng tuyển theo điểm từ cao xuống thấp của điểm trung bình chung môn Tiếng Anh của 5 học kỳ (lớp 10, lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12).

6.6.3. Phương thức xét tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế kết hợp điểm 02 môn thi trong kỳ thi tốt nghiệp THPT  hoặc kết hợp kết quả học bạ bậc THPT (mục 5.1.5)

Tiêu chí phụ của Phương thức xét tuyển 1:  Đối với các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách, Nhà trường xét trúng tuyển theo điểm từ cao xuống thấp của môn Toán trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022.

Tiêu chí phụ của Phương thức xét tuyển 2: Đối với các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách, Nhà trường xét trúng tuyển theo điểm từ cao xuống thấp của môn Toán trong học bạ bậc THPT (điểm trung bình của 5 học kỳ: lớp 10, lớp 11, học kỳ I lớp 12).

6.6.4. Phương thức xét tuyển ngành Quản trị kinh doanh dành cho các tài năng thể thao năm 2022

Tiêu chí phụ xét tuyển đối với phương thức xét tuyển 1: Trong trường hợp hồ sơ đăng ký xét tuyển vượt chỉ tiêu, Nhà trường sẽ xét tuyển dựa trên thứ tự thành tích.

6.7. Nguyên tắc xét tuyển đại học chính quy:

6.7.1. Nguyên tắc xét tuyển chương trình đào tạo chính quy

- Trường Đại học Kinh tế xét tuyển theo nguyên tắc từ cao xuống thấp đến hết chỉ tiêu phân bổ từng ngành.

- Trường hợp thí sinh xét tuyển theo các phương thức khác nhập học ít hơn chỉ tiêu được duyệt, chỉ tiêu còn lại được chuyển sang xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022.

6.7.2. Nguyên tắc xét tuyển ngành Quản trị kinh doanh dành cho các tài năng thể thao

6.7.2.1. Nguyên tắc xét tuyển phương thức xét tuyển 1

Xét tuyển thí sinh căn cứ vào cấp độ, quy mô giải thi đấu từ cao xuống thấp. 

6.7.2.2. Nguyên tắc xét tuyển phương thức xét tuyển 2

Xét tuyển dựa trên kết quả đánh giá hồ sơ đăng ký xét tuyển và phỏng vấn từ cao xuống thấp.

7. Tổ chức tuyển sinh (thời gian; hình thức nhận hồ sơ ĐKXT/thi tuyển)

7.1. Thời gian nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển

7.1.1. Tuyển sinh đại học chính quy

- Theo lịch trình chung của Bộ GD&ĐT:

(1) Phương thức xét tuyển kết quả thi tốt nghiêp THPT năm 2022;

(2) Phương thức xét tuyển thẳng theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT;

(3) Phương thức Ưu tiên xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT;

(4) Phương thức xét tuyển thẳng thí sinh thuộc các huyện nghèo và dân tộc rất ít người;

- Theo thời gian quy định của Trường Đại học Kinh tế: 

Từ ngày 18/04 đến 16/06/2022: 

(1) Phương thức xét tuyển theo kết quả thi ĐGNL học sinh THPT do ĐHQGHN tổ chức; 

(2) Phương thức xét tuyển thẳng theo Quy định ĐHQGHN;

(3) Phương thức ưu tiên xét tuyển theo Quy định ĐHQGHN;

Từ ngày 14/04 đến ngày 16/06/2022: 

(1) Phương thức xét tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế kết hợp; 

(2) Phương thức xét tuyển kết quả kỳ thi chuẩn hóa SAT;

(3) Phương thức xét tuyển chứng chỉ A-Level;

(4) Phương thức xét tuyển kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT;

(5) Phương thức xét tuyển thí sinh thuộc các trường dự bị đại học;

7.1.2. Tuyển sinh liên kết quốc tế:

- Quản trị kinh doanh (do Đại học Troy, Hoa Kỳ cấp bằng): Từ ngày 14/02/2022

- Quản trị kinh doanh (do Đại học St.Francis,  Hoa Kỳ cấp bằng): Từ ngày 01/03/2022

7.2. Hình thức nhận đăng ký xét tuyển:

Theo quy định của Bộ GD&ĐT, ĐHQGHN và thông báo tuyển sinh của Trường (chi tiết tại Thông báo tuyển sinh của Trường), trong đó:

7.2.1. Tuyển sinh đại học chính quy: 

- Đăng ký xét tuyển theo Quy định của Bộ GD&ĐT: Phương thức xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022; 

- Đăng ký xét tuyển trực tuyến trên phần mềm xét tuyển của Trường Đại học Kinh tế và gửi hồ sơ bản giấy qua hình thức chuyển phát nhanh: 

(1) Phương thức xét tuyển theo kết quả thi ĐGNL học sinh bậc THPT;

(2)  Phương thức xét tuyển thẳng theo Quy định ĐHQGHN; 

(3) Phương thức ưu tiên xét tuyển theo Quy định ĐHQGHN;

(4) Phương thức xét tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế kết hợp; 

(5) Phương thức xét tuyển kết quả kỳ thi chuẩn hóa SAT;

(6) Phương thức xét tuyển chứng chỉ A-Level;

(7) Phương thức xét tuyển kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT;

Yêu cầu: Thí sinh bắt buộc tiếp tục đăng ký xét tuyển trên Hệ thống hỗ trợ tuyển sinh chung theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT.

- Đăng ký xét tuyển qua hình thức nộp hồ sơ chuyển phát nhanh về Trường Đại học Kinh tế: 

(1) Phương thức xét tuyển thẳng theo Quy chế của Bộ GD&ĐT;

(2) Phương thức Ưu tiên xét tuyển theo Quy chế của Bộ GD&ĐT;

(3) Phương thức xét tuyển thẳng học sinh thuộc các huyện nghèo và dân tộc rất ít người;

(4) Phương thức xét tuyển thí sinh thuộc các trường dự bị đại học;

Yêu cầu: Thí sinh bắt buộc tiếp tục đăng ký xét tuyển trên Hệ thống hỗ trợ tuyển sinh chung theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT.

- Đăng ký trên phần mềm tuyển sinh sinh viên quốc tế của ĐHQGHN và nộp hồ sơ trực tiếp tại Trường Đại học Kinh tế: Phương thức xét tuyển sinh viên quốc tế.

7.2.2. Tuyển sinh liên kết quốc tế:

- Đăng ký xét tuyển trực tuyến trên phần mềm xét tuyển của Trường Đại học Kinh tế và gửi hồ sơ bản giấy qua hình thức chuyển phát nhanh.

- Riêng đối với thí sinh đăng ký xét tuyển bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT: Thí sinh bắt buộc tiếp tục đăng ký xét tuyển trên Hệ thống hỗ trợ tuyển sinh chung theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT.

8. Chính sách ưu tiên

Trường Đại học Kinh tế xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo Quy chế tuyển của Bộ GD&ĐT và theo Quy định của ĐHQGHN (chi tiết tại Mục 5.1.3.1, mục 5.1.3.2, mục 5.1.3.3, mục 5.1.4.1, mục 5.1.4.2, mục 5.1.9 nêu trên).

9. Lệ phí xét tuyển/thi tuyển

9.1. Lệ phí xét tuyển:

- Phương thức xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022: Theo Quy định của Bộ GD&ĐT

- Phương thức xét tuyển theo kết quả thi ĐGNL: 30.000 đồng/hồ sơ.

- Phương thức xét xét tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế kết hợp điểm 02 môn thi tốt nghiệp THPT; xét tuyển kết quả kỳ thi chuẩn hóa SAT, ACT; xét tuyển chứng chỉ A-level: 30.000 đồng/hồ sơ.

- Phương thức xét tuyển thẳng theo Quy định của ĐHQGHN: 30.000 đồng/hồ sơ.

- Phương thức ưu tiên xét tuyển theo Quy định của ĐHQGHN: 30.000 đồng/hồ sơ.

- Phương thức tuyển sinh liên kết quốc tế:

  Phương thức xét tuyển liên kết quốc tế (ngành Quản trị kinh doanh do Đại học Troy, Hoa Kỳ cấp bằng): 100 USD/nguyện vọng (tương đương với 2.285.000 đồng/nguyện vọng).

  Phương thức xét tuyển liên kết quốc tế (ngành Quản trị kinh doanh do Đại học St.Francis, Hoa Kỳ cấp bằng): 100 USD/nguyện vọng (tương đương với 2.285.000 đồng/nguyện vọng).

9.2. Thông tin tài khoản:

9.2.1.Thông tin tài khoản tuyển sinh đại học chính quy:

Chủ tk: Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

STK: 2601.000.1057855

Ngân hàng: BIDV - CN Mỹ Đình

9.2.2. Thông tin tài khoản tuyển sinh liên kết quốc tế: 

Chủ tk: Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

STK:      2221 000 99 68 999

Ngân hàng:  BIDV - CN Thanh Xuân

10. Học phí dự kiến với sinh viên chính quy; lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm 

10.1. Sinh viên đại học chính quy (Theo Định mức KTKT được phê duyệt):

Mức học phí dự kiến áp dụng cho khóa tuyển sinh năm 2022 như sau: 

Năm học 2022-2023: 4.200.000 đồng/tháng (tương đương 42.000.000 đồng/năm)

Năm học 2023-2024: 4.400.000 đồng/tháng (tương đương 44.000.000 đồng/năm)

Năm học 2024-2025: 4.600.000 đồng/tháng (tương đương 46.000.000 đồng/năm)

Năm học 2025-2026: 4.800.000 đồng/tháng (tương đương 48.000.000 đồng/năm)

10.2. Sinh viên đại học chính quy (ngành Quản trị kinh doanh dành cho các tài năng thể thao):

Mức học phí dự kiến áp dụng cho khóa tuyển sinh năm 2022: 98.000.000 đồng/sinh viên/ khóa học (tương ứng 2.450.000 đồng/tháng; 770.000 đồng/tín chỉ).

10.3. Sinh viên liên kết quốc tế:

10.3.1. Ngành Quản trị kinh doanh liên kết với Đại học Troy, Hoa Kỳ và do Đại học Troy cấp bằng (không áp dụng chính sách miễn giảm học phí): 

Mức học phí BSBA TROY: 12.579 USD/khóa (tương đương với 287.430.150 đồng/khóa, áp dụng năm tuyển sinh 2022). Tỷ giá tạm tính: 1 USD tương đương 22.850 VND (tham khảo tỷ giá bán ra của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngày 16/01/2022).

10.3.2. Ngành Quản trị kinh doanh liên kết với Đại học St.Francis, Hoa Kỳ và do Đại học St.Francis cấp bằng (không áp dụng chính sách miễn giảm học phí): 

Mức học phí BBA USF: 14.484 USD/khóa (tương đương với 330.380.040 đồng/khóa, áp dụng năm tuyển sinh 2022). Sinh viên trúng tuyển khóa tuyển sinh Kỳ Thu 2022 được cấp học bổng 50.296.050 đồng/sinh viên (tương đương 2205 USD). Học bổng này sẽ được giảm trừ trực tiếp vào các kỳ đóng phí khi học tại Trường Đại học kinh tế. Học phí cho một khóa học chuẩn sinh viên phải nộp sau khi trừ học bổng là: 280.083.990 đồng  (Hai trăm tám mươi triệu, không trăm tám mươi ba nghìn, chín trăm chín mươi đồng – tương đương 12.279 USD). Kinh phí đào tạo và các loại phí thu bằng đồng Việt Nam. Mức thu sẽ thay đổi theo tỷ giá bán ra của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam tại thời điểm thu. Tỷ giá tạm tính: 1 USD tương đương 22.810 VND (tham khảo tỷ giá bán ra của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngày 07/02/2022).

11. Thời gian tuyển sinh các đợt trong năm

11.1. Tuyển sinh đại học chính quy: Nhà trường chỉ tuyển sinh 1 đợt duy nhất.

11.2. Tuyển sinh liên kết quốc tế: Nhà trường tuyển sinh nhiều đợt trong năm.

12. Các nội dung khác 

Khi cần giải đáp thông tin tuyển sinh, thí sinh có thể liên hệ theo chi tiết sau:

STT

Họ và tên

Chức danh

Chức vụ

Điện thoại cố định

Điện thoại hotline

Email

Ghi chú

 

I

Tuyển sinh đại học chính quy

1

Tư vấn tuyển sinh 

 

Nguyễn Thùy Linh

Thạc sĩ

Phó Trưởng phòng Tuyển sinh

024.37547506 /máy lẻ 666

 

0913 486 773

thuylinh_dhkt@

vnu.edu.vn 

 

 

2

Công tác xét tuyển (xác định chỉ tiêu, đề án tuyển sinh, thông báo tuyển sinh, hồ sơ xét tuyển, tổ chức xét tuyển, xác nhận nhập học...)

 

Ngô Thị Thu Hà

Thạc sĩ

Phó Trưởng phòng Đào tạo

024.37547506/máy lẻ 534

 

086.2415556

daotao_kt@

vnu.edu.vn

 

 

 

Đinh Thị Thúy Hòa

Thạc sĩ

Chuyên viên Phòng Đào tạo

024.37547506/máy lẻ 305

 

 

 

 

Lưu Tiến Đạt

Thạc sĩ

 

 

Dương Đức Hoàn

Thạc sĩ

024.37547506/máy lẻ 554

 

 

3

Tuyển sinh liên kết quốc tế (ngành Quản trị kinh doanh do Đại học Troy, Hoa Kỳ và Đại học St.Francis, Hoa Kỳ cấp bằng)

 

Thái Thị Minh

Thạc sĩ

Trưởng phòng tuyển sinh - Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế

024.37547506 /máy lẻ 508

0986 442 868

ttminh@

vnu.edu.vn

 

 

12.1. Thông tin học bổng

12.1.1. Học bổng dành cho sinh viên Chính quy:

Hàng năm Nhà trường có nhiều loại học bổng dành cho sinh viên. Học bổng khuyến khích học tập (KKHT) có giá trị lớn được chia thành 03 loại:

- Học bổng loại A: Bằng 125% của Mức học phí của chương trình đào tạo, dành cho sinh viên đạt kết quả học tập và kết quả rèn luyện đạt loại xuất sắc. 

- Học bổng loại B: Bằng 110% của Mức học phí của chương trình đào tạo, dành cho sinh viên đạt kết quả học tập đạt loại giỏi và kết quả rèn luyện đạt loại tốt trở lên. 

- Học bổng loại C: Bằng mức học phí của chương trình đào tạo, dành cho sinh viên có kết quả học tập và kết quả rèn luyện đạt loại khá trở lên.

Học bổng KKHT trao hàng kỳ và có giá trị lớn. Sinh viên đủ điều kiện, tiêu chuẩn sẽ được nhận học bổng KKHT. Đối với sinh viên có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế, Nhà trường có Quỹ hỗ trợ sinh viên hàng kỳ và gói vay vốn nộp học phí của BIDV lên tới 50 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi và quỹ học bổng 80 triệu/năm để sinh viên trả lãi suất vay vốn (lãi vay 0 đồng).

Bên cạnh học bổng KKHT, Quỹ hỗ trợ từ Trường, Nhà trường chủ động tìm kiếm các nguồn học bổng tài trợ cho sinh viên thông qua các tổ chức, cá nhân, đối tác trong và ngoài nước của ĐHQGHN và của Nhà trường. 

Mỗi năm, có khoảng 20-30 chương trình học bổng được các doanh nghiệp, tập đoàn tài trợ cho sinh viên với tổng giá trị lên tới hàng tỷ đồng. Những sinh viên đạt được những thành tích trong học tập, nghiên cứu khoa học, công tác xã hội hoặc có hoàn cảnh khó khăn sẽ có nhiều cơ hội được nhận học bổng.

Đặc biệt học bổng - IMG Thắp sáng tài năng Việt là học bổng do Công ty CP Đầu tư IMG dành trao hàng năm cho các sinh viên tài năng của Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, học bổng có giá trị cao gồm 01 suất 100 triệu đồng, 01 suất 40 triệu đồng và 01 suất 10 triệu đồng và còn rất nhiều học bổng khác có giá trị, cụ thể sau:

STT

Tên học bổng

STT

Tên học bổng

1

Học bổng Kumho Asiana

13

Học bổng Tài năng trẻ Sasakawa, Nhật Bản

2

Học bổng Lotte, Hàn Quốc

14

Học bổng K-T

3

Học bổng Posco, Hàn Quốc

15

Học bổng Annex

4

Học bổng Toshiba, Nhật Bản

16

Học bổng ADF

5

Học bổng PonyChung, 

17

Học bổng thắp sáng niềm tin

6

Học bổng Yamada, Nhật Bản

18

Chương trình học bổng quốc tế Nitori, Nhật Bản 

7

Học bổng Shinnyo, Nhật Bản

19

Học bổng K36 cựu sinh viên

8

Học bổng Vừ A Dính

20

Học bổng Ecopark

9

Học bổng Mitsubishi, 

21

Học bổng Tài năng Thakral - In Sewa Foundation

10

Học bổng Nguyễn Trường Tộ

22

Học bổng FLC

11

Học bổng Vingroup

23

Học bổng IMG

12

Học bổng BIDV

 

 

12.1.2. Học bổng dành cho sinh viên liên kết quốc tế:

Học bổng tài năng gồm:

- Học bổng Nhà Khoa học trẻ - Young Researchers Scholarship: Dành cho sinh viên/nhóm sinh viên hệ liên kết quốc tế (sinh viên BSBA-Troy và sinh viên BBA-USF) tham gia Nghiên cứu Khoa học (NCKH) và được giải các cấp.

- Học bổng Thủ lĩnh Sinh viên - Student Leaders Scholarship: Dành cho sinh viên hệ liên kết quốc tế (sinh viên BSBA-Troy và sinh viên BBA-USF) có thành tích (có giải) cao nhất trong các cuộc thi học thuật, văn hóa văn nghệ, thể thao…

- Học bổng Breakout Student: Dành cho sinh viên hệ liên kết quốc tế (sinh viên BSBA-Troy hoặc sinh viên BBA-USF) đạt kết quả IELTS cao nhất và IELTS phải từ 7.5 trở lên.

Học bổng khuyến khích học tập gồm:

- Học bổng Student Champion: Dành cho sinh viên hệ liên kết quốc tế (sinh viên BSBA-Troy và sinh viên BBA-USF) đạt kết quả học tập đứng đầu kỳ học của mỗi Khoá.

- Học bổng Excellent Students: Dành cho sinh viên hệ liên kết quốc tế trong TOP 5 trong kỳ học của mỗi Khoá (sinh viên BSBA-Troy và sinh viên BBA-USF).

Học bổng tài trợ: 

- Học bổng trao cho sinh viên liên kết quốc tế từ nguồn tài chính cá nhân và tổ chức cấp học bổng thông qua các chương trình, thỏa thuận hợp tác, hợp đồng tài trợ… theo định hướng phát triển và hợp tác của Trường.

- Đối với sinh viên hệ liên kết quốc tế có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế, Nhà trường có Quỹ hỗ trợ sinh viên hàng kỳ và gói vay vốn nộp học phí của BIDV lên tới 50 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi và quỹ học bổng 80 triệu/năm để sinh viên trả lãi suất vay vốn (lãi vay 0 đồng).

Học bổng là nguồn hỗ trợ trang trải một phần chi phí sinh hoạt hoặc chi phí học tập, nghiên cứu tại Nhà trường, đặc biệt với những bạn có điều kiện kinh tế khó khăn.         

12.2. Các chương trình hợp tác, trao đổi

Với chiến lược quốc tế hóa giáo dục, trường ĐHKT đã thiết lập được quan hệ hợp tác với hơn 80 trường đại học, viện nghiên cứu thuộc 20 quốc gia và vùng lãnh thổ về trao đổi sinh viên, giảng viên, đào tạo và hợp tác nghiên cứu. Trong những năm gần đây, sinh viên trường ĐHKT liên tục có cơ hội giao lưu cùng bạn bè và các học giả quốc tế thông qua các khóa đào tạo ngắn hạn, đào tào chuyển tiếp, chương trình liên kết, các hội thảo, hội nghị quốc tế, trao đổi tín chỉ, giao lưu thể thao- văn hóa... Nhà trường kỳ vọng thông qua các hoạt động này sẽ giúp các bạn sinh viên có môi trường trải nghiệm học tập cũng như hợp tác, trao đổi mang tính toàn cầu nhằm bắt nhịp với xu thế và những thách thức mới trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.

12.2.1. Các chương trình chuyển tiếp lấy bằng nước ngoài

Sinh viên ĐHKT từ năm thứ 3 có cơ hội chuyển tiếp sang một trong các trường đối tác của Trường để hoàn thành bằng cử nhân và lấy bằng đại học quốc tế (do trường tiếp nhận cấp). 

- Chương trình chuyển tiếp lấy bằng cử nhân đại học Middlesex (MDX), Anh Quốc;

- Chương trình chuyển tiếp lấy bằng cử nhân Đại học Bang Portland, Hoa Kỳ;

- Chương trình chuyển tiếp lấy bằng cử nhân và thạc sỹ Đại học O.P. Jindal Global, Ấn Độ;

- Chương trình chuyển tiếp lấy bằng cử nhân Đại học Essex, Anh Quốc; 

- Chương trình chuyển tiếp lấy bằng cử nhân Đại học Troy, Hoa Kỳ;

- Chương trình chuyển tiếp lấy bằng cử nhân Đại học Saint Francis, Hoa Kỳ.

12.2.2. Chương trình trao đổi tín chỉ với các trường đại học nước ngoài 

Sinh viên ĐHKT từ năm thứ 2 có thể tham gia các chương trình trao đổi tín chỉ với thời gian trao đổi từ 1-2 học kỳ. Khi tham gia các chương trình này, sinh viên có cơ hội miễn học phí, nhận học bổng của chương trình; sau khi hoàn thành khóa học, được xem xét công nhận tín chỉ và chuyển điểm về Trường. Các đối tác đã ký kết với ĐHKT và ĐHQGHN về trao đổi sinh viên: (check lại với Phòng NCKH&HTPT vì hơn 33 trường trao đổi tín chỉ chứ ở đây mới có hơn 20 trường)

Châu Á

- Đại học Oita, Nhật Bản;

- Đại học Quốc gia Yokohama, Nhật Bản;

- Đại học Quốc tế Akita, Nhật Bản;

- Đại học Waseda, Nhật Bản;

- Đại học Saga, Nhật Bản;

- Trường Kinh doanh và Quản trị Hiroshima, Nhật Bản;

- Đại học Kanazawa, Nhật Bản;

- Đại học Kyoto, Nhật Bản;

- Đại học Daito Bunka, Nhật Bản;

- Đại học Nữ Fukuoka, Nhật Bản;

- Đại học Tohoku, Nhật Bản;

- Đại học Kyushu, Nhật Bản;

- Đại học Osaka, Nhật Bản;

- Đại học Kansai, Nhật Bản;

- Đại học Chuo, Nhật Bản;

- Đại học Soka, Nhật Bản;

- Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc;

- Đại học Chung-Ang, Hàn Quốc;

- Đại học Yonsei, Hàn Quốc;

- Đại học Quốc gia Chengchi, Đài Loan;

- Đại học Khoa học công nghệ Quốc gia Đài Loan;

- Đại học Quốc gia Teipei, Đài Loan;

- Đại học Quốc gia Tsing Hua, Đài Loan;

- Đại học Quốc lập Trung Sơn, Đài Loan;

- Đại học Jindal Global, Ấn Độ;

Châu Âu

- Đại học Ostbayerische Technische Hochschule Regensburg (OTH), Đức;

- Đại học Regensburg, Đức;

- Đại học Nam Đan Mạch, Đan Mạch;

- Đại học Rennes 1, Pháp;

- Trường Kinh doanh IPAG, Pháp;

- Đại học Aix-Marseille, Pháp;

- Đại học Sciences Po, Pháp;

- Đại học Koc, Thổ Nhĩ Kỳ;Đại học Zurich, Thụy Sỹ;

- Đại học Charles, CH Séc;

- Đại học Masaryk (MUNI), Cộng hòa Séc;

- Đại học Salento, Ý;

- Đại học Kinh tế Warsaw SGH, Ba Lan;

- Đại học Kinh tế Krakow, Ba Lan;

- Đại học Quản lý Varna, Bun-ga-ri;

Châu Mỹ

- Đại học Fanshawe, Canada

11.2.3. Các chương trình trao đổi, giao lưu khác

Sinh viên ĐHKT (bao gồm cả sinh viên chương trình liên kết quốc tế) từ năm 1 có cơ hội tham gia các hoạt động ngoại khóa, khóa học ngắn hạn, giao lưu, học tập và trải nghiệm tại nước ngoài. Đa số các chương trình được tài trợ một phần bởi các trường đại học đối tác.

Chương trình giao lưu nghệ thuật tại Đại học Quốc gia Malaysia;

Tuần lễ giao lưu văn hóa thể thao các trường đại học khu vực Nam Á và Đông Nam Á;

Diễn đàn Sinh viên Quốc tế – GPAC;

Diễn đàn Sinh viên Châu Á – ISF;Diễn đàn Thủ lĩnh sinh viên ASEAN và cuộc họp mạng lưới AUN về công tác sinh viên;

Chương trình ASEAN trong thế giới ngày nay;

Chương trình giao lưu tại Nhật Bản do tổ chức Shinnyoen tài trợ;

Chương trình UMAP-COIL Joint Honors Program;;

Diễn đàn Giáo dục AUN, ASEAN 3; 

Cuộc thi Hùng biện sinh viên;

Khóa học mùa hè Summer School với ĐH Manchester Metropolitan

13. Thông tin tuyển sinh các ngành đào tạo đặc thù có nhu cầu cao về nhân lực trình độ đại học đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của đất nước: Không có

14. Tài chính

14.1. Tổng nguồn thu hợp pháp/năm của trường (năm 2021): 144.109 triệu đồng, trong đó: Nguồn thu từ ngân sách cấp: 12.988 triệu đồng; thu từ học phí: 130.175 triệu đồng; thu lệ phí: 407 triệu đồng.

14.2. Tổng chi phí đào tạo trung bình 1 sinh viên/năm của năm 2021: 35 triệu đồng./.

Chi tiết Đề án tuyển sinh Đại học năm 2022 của Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN tại đây


Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN

FullName Email
Address Security code MYWMGS
Content