Trang Giới thiệu chung
 
Lê Trung Thành



1. Thông tin cá nhân:

Họ và tên:

Lê Trung Thành


Năm sinh:

1976

Chức vụ:

Trưởng phòng Nghiên cứu Khoa học và Hợp tác Phát triển, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

Học vị:

Tiến sĩ (2010)

Ngoại ngữ:

Tiếng Anh

Email:

ltthanh@vnu.edu.vn

Điện thoại:

(84-4) 3754.7506 + 705

Địa chỉ cơ quan:

144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

2. Quá trình đào tạo:

  • Năm 1997: Cử nhân, ĐH Ngoại ngữ Hà Nội; Chuyên ngành: Tiếng Anh
  • Năm 1998: Cử nhân, ĐH Kinh tế Quốc dân, chuyên ngành Ngân hàng - Tài chính
  • Năm 2004: Thạc sĩ, ĐH Kinh tế Quốc dân, chuyên ngành Ngân hàng - Tài chính
  • Năm 2010: Tiến sĩ , ĐH Kinh tế Quốc dân, chuyên ngành Ngân hàng - Tài chính
  • Năm 2010: Nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Châu Âu (ZEW) - CHLB Đức.

Các khóa đào tạo khác:

  • Năm 2010: Tham gia khóa đào tạo Tư vấn và phản biện chính sách, Trường Chính sách công Lý Quang Diệu, Đại học Quốc gia Singapore.
  • Năm 2006: Tham gia khóa đào tạo Phân tích đầu tư - chương trình cho giảng viên, Đại học Quebec, Montreal, Canada.
  • Năm 2002: Tham gia khóa đào tạo Chính sách và thủ tục đấu thầu của Ngân hàng Thế giới, Dự án Giáo dục Đại học I do Ngân hàng Thế giới tài trợ, Việt Nam.
  • Năm 2001: Tham gia khóa đào tạo Quản lý dự án ODA, Liên hiệp các tổ chức Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

3. Nghiên cứu và giảng dạy:

3.1. Quá trình công tác:

  • Từ 8/2014 đến nay: Trưởng phòng NCKH&HTPT; Ủy viên Thư ký Hội đồng Khoa học và Đào tạo Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
  • Từ 6/2012 - 8/2014: Phó Chủ nhiệm Khoa thường trực đảm nhiệm công việc Chủ nhiệm khoa, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
  • Từ 8/2009 - 6/2012: Chủ nhiệm Khoa Tài chính - Tiền tệ; Trưởng phòng Quản lý Đào tạo, Học viện Chính sách và Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
  • Từ 12/1998 - 8/2009: Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Phó Chủ nhiệm Bộ môn Thị trường Chứng khoán, Khoa Ngân hàng - Tài chính.

3.2. Hướng dẫn, đào tạo HVCH, NCS:

  • Số lượng thạc sĩ đã và đang đào tạo: trên 50
  • Số lượng tiến sĩ và NCS đang đào tạo: 4

4. Các công trình đã công bố:

4.1. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo:

  1. Sách chuyên khảo Những vấn đề tài chính sau khủng hoảng ở Việt Nam, Đồng tác giả, NXB Văn hóa Thông tin, 2010.
  2. Giáo trình Thị trường chứng khoán, Đồng tác giả, NXB Thời đại, 2011.
  3. Sách chuyên khảo Phát triển dịch vụ tài chính Cá nhân - Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam, Đồng chủ biên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
  4. Sách chuyên khảo Phát triển sản phẩm tài chính phái sinh cho thị trường bất động sản Việt Nam, Đồng tác giả, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2016

4.2. Các bài viết (đăng tạp chí chuyên ngành; kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế):

  1. Hoàn thiện hệ thống hạ tầng cơ sở cho thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Tác giả, 11/2001.
  2. Xây dựng mô hình và các bước xúc tiến thành lập thị trường OTC - Giải pháp chiến lược nhằm phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 5/2003.
  3. Hệ thống giám sát thị trường chứng khoán của Nhật Bản và Hàn Quốc và kinh nghiệm đối với Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 4/2007.
  4. Mô hình đa biến trong hoạt động giám sát thị trường chứng khoán nhằm cảnh báo sớm các nguy cơ tài chính của công ty niêm yết, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 2/2009.
  5. Nguyên nhân suy giảm của thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008 và một số khuyến nghị chính sách, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Ngăn chặn suy giảm kinh tế Việt Nam”, 5/2009.
  6. Tìm hiểu tính hiệu quả của thị trường chứng khoán Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 11/2009.
  7. Vietnam's macroeconomic policy challenges during and after the crisis, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt nam học lần thứ IV, 2012
  8. Xử lý nợ xấu nhằm lành mạnh hóa hoạt động của ngân hàng thương mại – Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, 2013
  9. Nghiên cứu tính hiệu quả của thị trường vốn tại Việt Nam và một số khuyến nghị chính sách, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, 2012
  10. Phát triển thị trường tài chính - tiền tệ Việt Nam, Tạp chí Khoa học Xã hội, 2014
  11. Thực trạng phát triển TTT TC-TT ở Việt Nam và một số khuyến nghị chính sách, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia do Ban KTTW và Trường ĐH kinh tế tổ chức, 2014
  12. Bàn về chính sách phát triển thị trường BĐS ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia do Ban KTTW và Trường ĐH kinh tế tổ chức, 2015
  13. Hiệp ước Basel II cho các ngân hàng, kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, 2015
  14. Tái cấu trúc ngân hàng: Kinh nghiệm của một số quốc gia châu Á và hàm ý cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, 2015
  15. Khuyến nghị chính sách đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt,Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 2015
  16. Examining asymmetric volatility and spillovers of asean-6 stock markets in financial crisis, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về Hợp tác và Hội nhập Kinh tế Quốc tế 2015 “Hội nhập Kinh tế Đông Á và hàm ý cho Doanh nghiệp Việt Nam”, 2015
  17. Nghiên cứu mối quan hệ giữa khả năng thực hiện Hiệp ước Basel II với một số nhân tố chính và hàm ý chính sách, Tạp chí Ngân hàng, 2016
  18. A Cluster-based approach for identifying ASEAN 5 + 3 possibility of forming a common currency, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế 2016 International Conference on Asia-Pacific Economic and Financial Development – Asian Financial Markets – ISBN 978-604-922-361-7, 2016
  19. Nghiên cứu mối quan hệ giữa khả năng thực hiện Hiệp ước Basel II với một số nhân tố chính và hàm ý chính sách, Tạp chí Ngân hàng, số 5 (3/2016), trang 21-28, 2016
  20. Nghiên cứu cấu trúc phụ thuộc của thị trường chứng khoán, thị trường vàng và thị trường ngoại tệ ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 231, tháng 9/2016

4.3. Các bài báo quốc tế

  1. Examining Asymmetric Volatility and Spillovers of ASEAN-6 Stock Markets in Financial Crisis, International Journal of Financial Research Vol. 8, No.1; 2017 (Ecolit), 2017
  2. Determinants of capital structure: an empirical study on Vietnamese listed firms, Serbian Journal of Management 12 (1) (2017) 77 - 92 (Scopus), 2017

5. Đề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN các cấp:

  1. Hoàn thiện cơ chế tài chính trong các trường đại học công lập khối kinh tế tại Việt Nam, Đề tài cấp bộ, 2005.
  2. Phát triển các nhà tạo lập thị trường trái phiếu ở Việt Nam, Đề tài cấp bộ, 2007.
  3. Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu ở Việt Nam, Đề tài cấp bộ, 2010.
  4. Xây dựng cơ chế và chỉ tiêu giám sát giao dịch chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Đề tài cấp bộ, 2010.
  5. SECO’s contribution to financial sector reform in developing and transition countries, Independent Evaluation, Final Report and Vietnam Case Study, State Secretariat for Economic Affairs SECO; Federal Department of Economic Affairs, Switzerland, 2011.
  6. Xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giá hiệu quả FDI ở Việt Nam, Đề án nghiên cứu khoa học cấp bộ, 5/2012.
  7. Tổng quan kinh tế vĩ mô ở Việt Nam, Đề tài cấp cơ sở, 2012.
  8. Nghiên cứu đối tượng điều tra làm nền tảng cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) tích hợp liên ngành, dài hạn đa mục đích để đánh giá biến động kinh tế - xã hội – môi trường Việt Nam (Gọi tắt là CSDL tích hợp liên ngành để phục vụ phát triển bền vững Việt Nam), Đề tài cấp ĐHQGHN, 2014
  9. Effectiveness of investment from the State Budget and enhancement of resources for development investment, USAID Governance for Inclusive Growth Program, 2014
  10. Roles and values of state audit in public financial management - from the perspective of investment effectiveness, USAID Governance for Inclusive Growth Program, 2014
  11. Evaluating Financial Capability of Social Enterprises in Vietnam, Irish Aid, 2014.
  12. Khơi thông tín dụng phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn (Nghiên cứu tình huống tại khu vực Tây Bắc), Đề tài cấp cơ sở, 2014
  13. Minh bạch tài khóa hướng tới chuẩn mực quốc tế ở Việt Nam, Đề tài cấp ĐHQGHN, 2016.