Trước thông tin Bộ Tài chính Hoa Kỳ xác định Việt Nam thao túng tiền tệ, dẫn tới nguy cơ có thể ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động xuất khẩu ở một số ngành, lĩnh vực sản xuất của Việt Nam.
Trong ba ngày từ 26-28/11/2020, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, đơn vị điều phối Liên minh Nông nghiệp Việt Nam đã tổ chức chương trình tập huấn “Ứng dụng Hệ thống Thông tin Địa lý (GIS) trong Nghiên cứu Nông nghiệp”. Chương trình tập huấn là một trong những hoạt động của Liên minh Nông nghiệp, nằm nâng cao năng lực của các thành viên trong liên minh cũng như những chuyên gia, nhà nghiên cứu có cùng quan tâm thuộc các Trường đại học, Viện nghiên cứu khác của Viêt Nam. Khóa đào tạo hướng tới việc chia sẻ kiến thức thực tế, phương pháp tính toán cũng như những kinh nghiệm thực tiễn trong việc ứng dụng Hệ thống Thông tin Địa lý GIS vào nghiên cứu kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp và quản lý đất đai.
Việt Nam hiện có cơ hội hiếm có để bứt phá sau khi là một trong những nền kinh tế kiểm soát thành công đại dịch Covid-19 để có được tốc độ tăng trưởng dương và thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.
Dịch Covid-19 khiến các sản phẩm nông sản trong nước và xuất khẩu bị ảnh hưởng bởi sự đứt gãy chuỗi giá trị. Trong đó, hộ nông dân là đối tượng chịu tổn thương lớn nhất, tiếp theo là cơ sở sản xuất nhỏ lẻ và ngay cả các DN xuất khẩu cũng không ngoại lệ.
Dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp trên thế giới, doanh nghiệp còn khó khăn, trong khi nhu cầu vốn để doanh nghiệp và người dân vực dậy hoạt động sản xuất, kinh doanh cho năm mới đã bắt đầu.
Bức tranh kinh tế Việt Nam được dự báo vẫn khả quan hơn các quốc gia khác. Song để nắm bắt cơ hội thì không chỉ có nỗ lực từ Chính phủ, mà cần sự vào cuộc của doanh nghiệp.
Việc thực hiện quyền bán tài sản, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước hiện nay sẽ có nguy cơ không đạt hiệu quả do khả năng đầu tư nước ngoài rất thấp. Vì vậy, chính sách nên thận trọng khi đánh đổi quyền bán tài sản nhà nước với bội chi ngân sách.
Cân nhắc những yếu tố tích cực và tiêu cực tác động lên nền kinh tế, VEPR đưa ra các dự báo về tăng trưởng theo các kịch bản khác nhau. Theo VEPR, GDP Việt Nam năm 2021 có thể đạt mức tăng trưởng trong khoảng 6-6,3%.
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Phòng 707, Nhà E4, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 84 24 3754 7506 (704) - Fax: 84 24 3754 9921
Email: info@vepr.org.vn
PGS.TS Phạm Thế Anh - Kinh tế trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), trưởng nhóm nghiên cứu cho biết hiện Việt Nam là nước có thu nhập thấp nhất trong nhóm các nước trong ASEAN, nhưng tỷ trọng thu thuế/GDP của Việt Nam là cao nhất. Điều này cho thấy gánh nặng thuế tại Việt Nam đang quá lớn và cần có sự thay đổi nhằm thúc đẩy tăng trưởng.
Thế giới đang vật lộn với dịch bệnh và nhiều bất ổn, tạo nên áp lực không nhỏ tới triển vọng kinh tế. Việt Nam cũng đối mặt với nhiều nguy cơ nhưng được dự báo tăng trưởng tốt, top đầu thế giới.
Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), với tư cách tổ chức điều phối Liên minh Công bằng Thuế (VATJ), trân trọng kính mời Quý vị đại biểu tham dự Hội thảo Công bố Kết quả Nghiên cứu “Phân tích cấu trúc, xu hướng và gánh nặng thuế tại Việt Nam: Hướng tới một hệ thống thuế công bằng”
Tin hoạt động của trường
Tin hoạt động của sinh viên
Các thông tin tuyển sinh
Các tài liệu tham khảo phục vụ học tập
Các tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu
Các thông tin khác