Trang tin tức sự kiện
Trang chủ ĐHKT
UEB - Đường tới thành công!
Tìm kiếm
Đặt làm trang chủ
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGẮN HẠN
Thông tin VNU
Giáo dục - Đào tạo
Tuyển sinh
Đại học
Sau đại học
Đào tạo ngắn hạn
Đổi mới giảng dạy
Nâng cao năng lực
Nghiên cứu
Hội thảo - Đề tài
Nghiệm thu SP
Giải thưởng
Nhà khoa học
Nghiên cứu - Trao đổi
Mời viết bài
Đảm bảo chất lượng
Hợp tác
Trong nước
Quốc tế
Tổ chức - nhân sự
Khen thưởng
Tin tổ chức
Nhân sự mới
Hoạt động Đảng - Đoàn thể
Trao đổi
Giáo dục - đào tạo
PP dạy & nghiên cứu
Trường ĐHKT
Góc nhìn chuyên gia kinh tế
Giới trẻ & cuộc sống
Chuyên đề
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
KN các ngày lễ lớn
Đại học Kinh tế và tôi
Sinh viên viết
Gương sáng
Giới thiệu sách
Phòng chống dịch COVID-19
ĐHKT qua báo chí
Tuyển dụng
Bản tin Kinh tế Phát triển
Sắp diễn ra
Thông báo
Cuộc thi khởi nghiệp
Video
test
Trao đổi>
Góc nhìn chuyên gia kinh tế
Các chuyên gia đánh giá cao về chương trình Thạc sĩ Quản trị các tổ chức tài chính
Với việc mở mới chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản trị các tổ chức tài chính, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã đón đầu được nhu cầu đào tạo mới trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng và quản trị. Điều này cũng được nhiều chuyên gia, giới nghiên cứu trong ngành tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán hoan nghênh và đánh giá cao.
Xem tiếp>>
Nhóm nghiên cứu Trường ĐHKT tham dự Diễn đàn kinh tế mùa thu 2014
Cuối tháng 9 vừa qua, Diễn đàn kinh tế mùa thu năm 2014 do Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Viện Hàn lâm khoa học Xã hội Việt Nam và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đồng tổ chức, đã diễn ra tại Ninh Bình, thu hút sự tham gia của nhiều chuyên gia kinh tế. Đây là Diễn đàn lần thứ 6 và được coi là diễn đàn quan trọng "góp ý” để tìm ra các giải pháp điều hành nền kinh tế. Chính vì vậy, nó nhận được sự quan tâm của dư luận, bởi lẽ từ người dân thường đến nhà doanh nghiệp, nhà quản lý cũng đều "muốn nghe” những ý kiến được coi là sát thực nhất khi đánh giá nền kinh tế.
Xem tiếp>>
TS. Nguyễn Đức Thành: Việt Nam có 4 lựa chọn để xử lý nợ xấu hiện nay
Các giải pháp được TS. Nguyễn Đức Thành đưa ra có thể cần trộn lẫn để đưa ra một gói giải pháp tổng thể giải quyết vấn đề nợ xấu hiện nay.
Xem tiếp>>
Tạo lập môi trường cùng xử lý nợ xấu
TS. Nguyễn Đức Kiên cho rằng, nợ xấu tăng trở lại có nguyên nhân từ tái cơ cấu DNNN, trong đó tiến độ triển khai tái cơ cấu tập đoàn, tổng công ty Nhà nước còn chậm. Tái cơ cấu NH không thể tách rời với quá trình tái cơ cấu DNNN và đầu tư công để xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản.
Xem tiếp>>
Con đường đưa Việt Nam tới thịnh vượng
Với những thách thức gần đây cả về nội tại cũng như môi trường quốc tế, đã có các cuộc thảo luận rộng rãi trên diễn đàn Quốc hội và hội thảo, hội nghị công khai, bàn về việc đi tìm một mô hình phát triển mới cho Việt Nam.Tuần Việt Nam đã có cuộc tọa đàm với 2 vị khách mời: TS. Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN), thành viên nhóm tư vấn chính sách của Thủ tướng. Và, TS. Đặng Hoàng Giang đến từ Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hỗ trợ Cộng đồng.
Xem tiếp>>
Việt Nam và AEC 2015
Cuộc hội nhập mang tên “Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)” vào năm 2015 đã cận kề mà tại Việt Nam, dường như nó vẫn chưa thu hút được sự chú ý thích đáng của người dân, doanh nghiệp và chính quyền các cấp.
Xem tiếp>>
69 năm Việt Nam: Tỉnh táo để tìm đúng đường
"Chính nhờ sự phản tỉnh đúng lúc, nhờ bứt phá về tư duy, nhờ cải thiện các mối quan hệ quốc tế chúng ta đã tìm ra đường đi là cuộc đổi mới do Đảng lãnh đạo hồi năm 1986, khơi thông dòng chảy kinh tế", TS Nguyễn Đức Thành nói.
Xem tiếp>>
Kỳ III: AEC 2015 - “Chênh lệch phát triển là một rào cản"
PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn tiếp tục những chia sẻ thẳn thắng về quan điểm và nhận định nghiên cứu của ông trước khả năng thành lập thành công Cộng đồng Kinh tế ASEAN - AEC vào ngày 31/12/2015.
Xem tiếp>>
Kỳ II: AEC 2015 không chỉ là câu chuyện “được gì, mất gì”
Đó là ý kiến nhận định của PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn trong cuộc trao đổi với Seatimes trước thềm thành lập tổ chức kinh tế khu vực Đông Nam Á - Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối 2015.
Xem tiếp>>
Kỳ I: ASEAN và “giấc mơ WTO thứ hai” - AEC 2015
Ngày 31/12/2015, sự ra đời của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community - AEC) sẽ đánh dấu một bước tiến vượt bậc về hội nhập kinh tế của toàn khối Đông Nam Á. AEC nhằm tạo nên một thị trường đơn nhất, một không gian sản xuất chung với 5 yếu tố được lưu chuyển tự do, gồm: hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn và lao động giữa 10 nước. Thuế suất sẽ cắt giảm dần về 0% gần như với tất cả mặt hàng.
Xem tiếp>>
Càng tư nhân hóa, ngân hàng càng dễ sinh lời
Nghiên cứu của nhóm chuyên gia tại Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội cho thấy, ngân hàng nào có sở hữu tư nhân nhiều, các cổ đông lớn trực tiếp tham gia HĐQT thì khả năng sinh lời sẽ càng cao.
Xem tiếp>>
“Đâu là chùm khế ngọt cổ phần hóa?”
Đợt cổ phần hóa doanh nghiệp ở Việt Nam theo kế hoạch của Chính phủ tới đây cần được tiến hành với sự giám sát nghiêm ngặt và được minh bạch hóa cao để tránh tình trạng các nhóm đặc quyền, đặc lợi, các nhóm lợi ích lũng đoạn và qua đó thâu tóm, thủ lợi bất chính, theo kinh tế gia từ Việt Nam
Xem tiếp>>
4 thách thức lớn với kinh tế Việt Nam năm 2014
TS. Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), thuộc Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã chỉ ra 4 thách thức lớn cho kinh tế Việt Nam năm 2014.
Xem tiếp>>
Việt Nam: Được và mất khi tham gia AEC
Tại Hội thảo “Tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam” vừa được tổ chức tại Hà Nội, các chuyên gia đều cho rằng, tham gia vào Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC), Việt Nam sẽ có thêm nhiều cơ hội. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội do AEC mang lại, Chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam cần cân nhắc lựa chọn chính sách và những giải pháp hợp lý…
Xem tiếp>>
Nhận định kinh tế còn nhiều khó khăn
Trên đường gập ghềnh tới tương lai là tiêu đề Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam năm 2013 do Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) của Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội công bố sáng 27/5.
Xem tiếp>>