Trang tin tức sự kiện
Trang chủ ĐHKT
UEB - Đường tới thành công!
Tìm kiếm
Đặt làm trang chủ
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGẮN HẠN
Thông tin VNU
Giáo dục - Đào tạo
Tuyển sinh
Đại học
Sau đại học
Đào tạo ngắn hạn
Đổi mới giảng dạy
Nâng cao năng lực
Nghiên cứu
Hội thảo - Đề tài
Nghiệm thu SP
Giải thưởng
Nhà khoa học
Nghiên cứu - Trao đổi
Mời viết bài
Đảm bảo chất lượng
Hợp tác
Trong nước
Quốc tế
Tổ chức - nhân sự
Khen thưởng
Tin tổ chức
Nhân sự mới
Hoạt động Đảng - Đoàn thể
Trao đổi
Giáo dục - đào tạo
PP dạy & nghiên cứu
Trường ĐHKT
Góc nhìn chuyên gia kinh tế
Giới trẻ & cuộc sống
Chuyên đề
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
KN các ngày lễ lớn
Đại học Kinh tế và tôi
Sinh viên viết
Gương sáng
Giới thiệu sách
Phòng chống dịch COVID-19
ĐHKT qua báo chí
Tuyển dụng
Bản tin Kinh tế Phát triển
Sắp diễn ra
Thông báo
Cuộc thi khởi nghiệp
Video
test
>
ĐHKT qua báo chí
Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế: Đào tạo một thế hệ công dân sẵn sàng phụng sự Tổ quốc
Cánh cửa đại học là một chân trời mới, một cuộc sống mới, một cách học mới, học cách phụng sự người khác để được người khác phụng sự mình...
Xem tiếp>>
Có bằng đại học để làm gì?
Chuyện về những cử nhân chấp nhận làm xe ôm công nghệ, người giao hàng, hay thậm chí về quê… chăn lợn, cùng chuyện về những người không bằng cấp kiếm tiền tỷ nhờ tài kinh doanh hay óc sáng tạo xuất hiện thường xuyên trên báo chí dễ gây ấn tượng rằng có bằng đại học cũng chẳng để làm gì.
Xem tiếp>>
Bất bình đẳng về cơ hội lựa chọn nghề của lao động trẻ
Những người trẻ trong xã hội có bình đẳng trong lựa chọn nghề nghiệp? Khi đi tìm câu trả lời về cơ hội lựa chọn nghề nghiệp này và công bố trên "Children and Youth Services Review"*, nhóm nghiên cứu của TS. Trần Quang Tuyến (ĐH Kinh tế, ĐHQH Hà Nội) đã phát hiện ra một vấn đề thú vị: nghề của cha ảnh hưởng lớn đến khả năng, cơ hội chọn nghề của con.
Xem tiếp>>
Hà Nội không vội không xong: Phải thay đổi từ đâu?
Nếu nhìn Hà Nội như một đầu tàu kinh tế và kỳ vọng Thủ đô phải đi đầu thì kết quả ấy có lẽ chưa được như mong muốn
Xem tiếp>>
VEPR là 1 trong 7 Think Tank của Việt Nam được thế giới công nhận
Ở Việt Nam, các Think Tank (tổ chức nghiên cứu) nhiều, nhưng trong bảng xếp hạng Global go to Think Tank Index 2017, thì chỉ có 7 Think Tank được thế giới công nhận, trong đó có nhóm Think Tank của Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
Xem tiếp>>
Lượng hóa tác động của tham nhũng tới doanh nghiệp tư nhân trong nước
Xét về khía cạnh đạo đức và pháp luật, mọi hiện tượng tham nhũng đều đáng lên án, nhưng trong điều kiện nguồn lực và năng lực hữu hạn người làm quản lý chỉ có thể tập trung vào ngăn chặn và xử lý những hành vi tham nhũng gây thiệt hại kinh tế nặng nề nhất. Muốn vậy, trước hết cần có những nghiên cứu “lượng hóa” tác động kinh tế của tham nhũng một cách khách quan và chặt chẽ. Tuy nhiên, lâu nay ở Việt Nam mới chỉ có các thống kê mang tính mô tả, dẫn tới các khuyến nghị thiếu cụ thể, thậm chí sa vào “cảm tính”. Phải tới gần đây, lần đầu tiên Việt Nam mới có một số nghiên cứu công bố ISI của các tác giả trong nước lượng hóa tác động của tham nhũng và chất lượng thể chế cấp tỉnh tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp tư nhân, từ đó đặt cơ sở để xác định ưu tiên trong việc ra chính sách cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp.
Xem tiếp>>
Lợi tức từ giáo dục ở Việt Nam đang suy giảm?
Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả TS. Đoàn Thanh Tịnh (ĐH Waikato, New Zealand), TS. Lê Quân và TS. Trần Quang Tuyến (ĐH Kinh tế, ĐHQG Hà Nội) cho thấy lợi tức từ giáo dục của người đi học mỗi năm gia tăng đáng kể từ thập niên 90 đến năm 2008, sau đó giảm dần từ năm 2008 đến 2014.
Xem tiếp>>
Tạp chí Tia Sáng giới thiệu kết quả công bố quốc tế của giảng viên Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
Tạp chí Tia Sáng đã giới thiệu kết quả nghiên cứu của TS. Trần Quang Tuyến (Khoa Kinh tế Chính trị) và các cộng sự (TS. Nguyễn Việt Cường, TS. Vũ Văn Hưởng) đã tiến hành trong hai năm qua và kết quả nghiên cứu đã được công bố trên tạp chí Nghiên cứu Hạnh phúc (Journal of Happiness Studies) vào tháng 1 năm 2017.
Xem tiếp>>
Ngưỡng mộ 2 sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, thủ khoa bằng “kép”
Học một bằng đại học để nhận được kết quả xuất sắc đã khó, thế nhưng Từ Bích Ngọc và Dương Phúc Thưởng - sinh viên ĐHQGHN đã xuất sắc trở thành thủ khoa tốt nghiệp ĐH theo chương trình bằng kép. Kết quả học tập này thực sự làm nhiều sinh viên ngưỡng mộ.
Xem tiếp>>
Nhóm nghiên cứu mạnh: gắn kết nhà giáo và nhà khoa học
Xác định các nhóm nghiên cứu mạnh trong trường đại học có ý nghĩa quan trọng, Trường ĐHKT đã thúc đẩy xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh, gắn kết giữa nghiên cứu và đào tạo, đến nay Nhà trường đã có những kết quả nổi bật. Bản tin ĐHQGHN có dịp trò chuyện với hai nhà khoa học: TS. Nguyễn Trúc Lê - Phó Hiệu trưởng Trường ĐHKT và TS. Nguyễn Đức Thành - Giám đốc Trung tâm VEPR - Trường ĐHKT.
Xem tiếp>>
Trường ĐHKT: Tạo dựng được thương hiệu và bước vào giai đoạn phát triển theo chiều sâu
Năm học 2013-2014 đã khép lại. Đây cũng là dịp để các đơn vị đào tạo tổng kết, nhìn nhận lại năm học đã qua để đề ra kế hoạch cho năm học mới. Trường Đại học Kinh tế (ĐHKT) thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) cũng nằm trong lộ trình đó. Nhân dịp này, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn - Hiệu trưởng nhà trường về năm học vừa qua.
Xem tiếp>>
Kiểm định chất lượng đào tạo hướng đến chuẩn quốc tế
Trường Đại học Kinh tế thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHKT - ĐHQGHN)được thành lập năm 2007 trên cơ sở nâng cấp từ Khoa Kinh tế trực thuộc ĐHQGHN. Kể từ khi còn là khoa trực thuộc ĐHQGHN cho đến khi được nâng cấp thành trường, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN luôn coi chất lượng là một trong những giá trị cốt lõi, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong chiến lược phát triển đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 cũng như trong kế hoạch nhiệm vụ chi tiết của từng năm học.
Xem tiếp>>
Nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
Năm 2007, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHKT - ĐHQGHN) được thành lập trên cơ sở Khoa Kinh tế thuộc ĐHQGHN, mà tiền thân của đơn vị là Khoa Kinh tế Chính trị thuộc ĐH Tổng hợp Hà Nội trước đây. Sự ra đời của Trường ĐHKT - ĐHQGHN đánh dấu một bước phát triển mới với định hướng trở thành một trường đại học nghiên cứu hàng đầu cả nước, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh.
Xem tiếp>>
Sự vinh danh chính xác và công bằng
Giải thưởng Bảo Sơn năm 2012 đã trao cho 2 công trình khoa học xuất sắc thuộc hai lĩnh vực Phát triển bền vững và Y dược học, Bản tin ĐHQGHN đã có dịp trò chuyện về giải thưởng này với TS Nguyễn Đức Thành - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách - chủ trì công trình "Chuỗi báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam các năm 2009, 2010, 2011, 2012" - một trong hai công trình xuất sắc được nhận giải thưởng.
Xem tiếp>>
Với Thriive, doanh nghiệp được nhiều hơn chiếc ‘cần câu’
(baodautu.vn) Nguồn vốn vay không lãi suất không chỉ giúp doanh nghiệp siêu nhỏ có chiếc cần câu, mà còn dạy họ cách câu và bán được cá.
Xem tiếp>>
Các tin khác
Thương hiệu của một chương trình đào tạo (03/02/2012 5:08 PM)
Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN hướng tới xây dựng văn hóa chất lượng (09/11/2011 3:39 PM)
Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách - ĐHKT: Đóng góp thầm lặng cho sự phát triển (05/09/2011 12:38 PM)
Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam năm 2011 trên báo chí (15/06/2011 2:51 PM)
PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn: Nghiên cứu dẫn dắt đào tạo (26/04/2011 12:24 PM)
Đào tạo sau đại học chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội (29/07/2009 3:28 PM)