Trang Giới thiệu chung
 
Nguyễn Thị Vĩnh Hà



1. Thông tin cá nhân:

 
Họ và tên:
Nguyễn Thị Vĩnh Hà
Năm sinh:
1978
Chức vụ/ Vị trí công tác:

Phó chủ nhiệm Bộ môn Kinh tế Môi trường, Khoa Kinh tế Phát triển, Trường ĐHKT - ĐHQGHN

Học vị:
Thạc sĩ
Ngoại ngữ:
Tiếng Anh
Email:
ntvha@vnu.edu.vn
Địa chỉ CQ:
144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
2. Quá trình đào tạo:
  • 2000: Cử nhân Kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội
  • 2003: Thạc sĩ Kinh tế Phát triển, Dự án Cao học Kinh tế Phát triển Việt Nam - Hà Lan (ĐH Kinh tế Quốc dân)
  • Hiện nay: Nghiên cứu sinh ngành Kinh tế Phát triển, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương
3. Quá trình công tác:
  • 2007 - nay:Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • 2005-2007:Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • 2003-2005:Nghiên cứu viên, Công ty Tư vấn Kinh tế Mê Kông
4. Hướng nghiên cứu/giảng dạy chính:
  • Kinh tế phát triển, kinh tế môi trường, phát triển bền vững, biến đổi khí hậu.
5. Công trình đã công bố:

5.1. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo:

  1. Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Viết Thành, Nguyễn Thị Vĩnh Hà, Nguyễn Quốc Việt (2015). Tác động của biến đổi khí hậu đối với thủy sản miền Bắc. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. (Sách chuyên khảo)

5.2. Các bài viết (đăng tạp chí chuyên ngành; kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế):

  1. Bui Dai Dung, Nguyen Thi Vinh Ha, Nguyen Thi Hoa Hanh (2020), “Heritage Economics and Heritage Benefit Optimization”, International Journal of Economics, Business and Management Research. http://ijebmr.com/link/530.
  2. Bui Dai Dung, Nguyen An Thinh, Nguyen Thi Vinh Ha, Nguyen Thi Hoa Hanh (2019), “Valuing Heritage as a Public Good Initial Application to Zonal Travel Cost Method in Hoi An, Vietnam”, VNU Journal of Science: Economics and Business,  Vol 35 No 3, Sep 2019, pp 11-25.
  3. Nguyễn Thị Vĩnh Hà, Nguyễn Thế Kiên, Hoàng Khắc Lịch, Cao Thị Thanh (2019), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến người lao động của khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Số 24, tháng 8/2019 (706) Tạp chí Kinh tế và Dự báo.
  4. Cao Thị Thanh, Trần Thị Lan Hương, Hoàng Khắc Lịch, Nguyễn Thị Vĩnh Hà, Nguyễn Thế Kiên (2019), “Tác động của khu công nghiệp đến phát triển kinh tế, xã hội, môi trường”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, tháng 6/2019.
  5. Cao Thị Thanh, Hoàng Khắc Lịch, Nguyễn Thị Vĩnh Hà, Nguyễn Thế Kiên, Hà Thị Thanh Thủy (2019), “Ứng dụng mô hình SEM đánh giá tác động kinh tế xã hội của khu công nghiệp và cụm công nghiệp đến người dân trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Số 21, tháng 7/2019 (703), Tạp chí Kinh tế và Dự báo.
  6. Nguyễn Thị Vĩnh Hà, Lương Thị Yến (2018), “Chi phí sức khỏe tiết kiệm được nhờ chuyển đổi nhiên liệu sản xuất gốm ở xã Bát Tràng”, Tập 34, Số 4, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, 1-8.
  7. Nguyễn Viết Thành, Nguyễn Thị Vĩnh Hà, Nguyễn Thị Thiện, Lương Thị Yến (2018), “Lượng giá giá trị sử dụng gián tiếp của rừng ngập mặn Xuân Thủy, Nam Định”, Số 22, Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường, Tr.19-26.
  8. Nguyễn Viết Thành, Nguyễn Thị Vĩnh Hà, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Thiện (2018), “Lượng giá giá trị đa dạng sinh học của vườn quốc gia Xuân Thủy trong bối cảnh biến đổi khí hậu”, Số 6 (4) 2018, Tạp chí Khoa học Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng.
  9. Nguyễn Thị Vĩnh Hà (2017), “Đánh giá khả năng tổn thương do tai biến trượt lở đất đến sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 1 (2017) 55-63. 
  10. Nguyễn Viết Thành, Nguyễn Thị Vĩnh Hà, Đàm Thị Tuyết, Trần Quốc Toản, Nguyễn Ngọc Thanh (2017), “Đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu đối với khai thác và nuôi trồng thủy sản”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 1 (2017) 64-73.
  11. Nguyễn Thị Vĩnh Hà (2016), “Khái niệm và các khung mô hình đánh giá tổn thương do thiên tai trên thế giới – Đánh giá khả năng áp dụng ở Việt Nam”. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 1 (2017) 64-73, Tập 32, Số 4, (2016) 37-48
  12. Nguyễn Thị Vĩnh Hà (2014). “Đánh giá rủi ro tai biến trượt lở về người và tài sản tại thị xã Bắc Kạn”. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 1 (2014) 20-30).
  13. Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Viết Thành, Nguyễn Thị Vĩnh Hà, Nguyễn Quốc Việt (2014). “Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu lượng giá kinh tế các giá trị tài nguyên được cung cấp từ các hệ sinh thái biển trên thế giới”. Tạp chí Quản lý Kinh tế, Viện Quản lý Kinh tế TW. Số tháng 6 năm 2014.
  14. Nguyễn Viết Thành, Nguyễn Thị Vĩnh Hà, Nguyễn Ngọc Thanh (2014). “Lượng giá kinh tế các giá trị tài nguyên được cung cấp từ các hệ sinh thái biển Việt Nam. Tạp chí Tài nguyên & Môi trường, số 16 (198), kỳ 2, tháng 8 năm 2014.
  15. W. Smith, I. Williamson, A. Burns, Tran Kim Chung, Nguyen Thi Vinh Ha, Hoang Xuan Quyen (2007). “The impact of land market processes on the poor in rural Vietnam”. Survey Review, 39, 303 pp. 3-20 (January 2007).
5.3 Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế
  1. The 1st International Conference on Economics, Development and Sustainability (EDESUS 2019) “Global Changes and Sustainable Development in Asian Emerging Market Economies”, organized by University of Economics and Business, Vietnam National University, Hanoi.
  2. Nguyen Thi Vinh Ha (2019), “Evaluating Impact of Climate Change to Fishing Productivity of Vietnam: An Application of Autoregressive Distributed Lag (ARDL) Regression Model”.
  3. Bui Dai Dung, Nguyen An Thinh, Nguyen Thi Vinh Ha, Nguyen Thi Hoa Hanh (2019), “Valuing Heritage as A Public Good: An Application of Zonal Travel Cost Method (ZTCM) in Hoi An, Vietnam”.
  4. Nguyen Truc Le, Nguyen An Thinh, Nguyen Thi Vinh Ha, Nguyen Dinh Tien, Nguyen Duc Lam, Nguyen Van Hong, Nguyen Tat Tuan, Luc Hens, (2019), “Assessing Water Resource Use Efficiency based on the Extended Two-Stage Data Envelopment Analysis (Dong Nai River Basin, Vietnam)”.
  5. Kỷ yếu hội thảo quốc gia “Phát triển bền vững kinh tế biển: Từ chiến lược chính sách đến thực tiễn Việt Nam hiện nay”, tổ chức tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội ngày 30/11/2017. ISBN 978-604-62-9882-3
  6. Nguyễn Thị Vĩnh Hà (2017), “Tác động của biến đổi khí hậu đối với hoạt động khai thác thủy sản ở Việt Nam”.
  7. Nguyễn Thị Vĩnh Hà, Nguyễn Thị Thiện, Lương Thị Yến (2017), “Lượng giá giá trị sử dụng gián tiếp của rừng ngập mặn Xuân Thủy, Nam Định”.
  8. International Conference for Young Researchers in Economics and Business (ICYREB 2017), organized by University of Economics, the University of Danang, Danang City, Vietnam.
  9. Nguyen Thi Vinh Ha (2017), “Valuing Economic Impact of Climate Change on Catch Fisheries in Vietnam”. Conference proceeding. ISBN 978-704-84-2640-8, pp. 325-333.
  10. International conference “Vietnam Economy in Middle-Term: Prospects and Some Environmental Impacts” on 18 Nov 2016.
  11. Nguyen Viet Thanh, Nguyen Thi Vinh Ha, Dam Thi Tuyet, Nguyen Ngoc Thanh (2016). “Vulnerability Assessment of Climate Change to Fishery Capture and Aquaculture in Northern Provinces” Conference proceeding. World Publishing House, ISBN 978-604-772848.
  12. International conference “Entrepreneurship in Vietnam”, 9 November 2006, Hanoi.
  13. Nguyen Thi Vinh Ha (2006). “Gender Issues in Garment and Footwear Factories in Vietnam”.
5.4. Các đề tài nghiên cứu khoa học:
  1. 2018-2020: Lượng giá giá trị di sản – Áp dụng cho trường hợp Hội An, Quỹ Nghiên cứu châu Á (ARC).
  2. 2016-2018: Lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực ven biển trong bối cảnh biến đổi khí hậu nhằm phục vụ công tác quản lý về bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu điển hình tại khu vực cửa Ba Lạt, Nam Định
  3. 2016: Dự án “Điều tra, đánh giá hiện tượng hải sản chết bất thường tại các tỉnh ven biển miền Trung, đề xuất giải pháp xử lý, kiểm soát và khắc phục", hợp phần “Đánh giá thiệt hại liên quan đến suy thoái hệ sinh thái vùng biển ven bờ 4 tỉnh miền Trung”.
  4. 2014-2015: Đánh giá khả năng tổn thương do tai biến trượt lở đến sản xuất nông nghiệp tại xã Bản Díu, huyện Xín Mần và xã Tân Nam, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang.
  5. 2013-2015: Lượng giá kinh tế do biến đổi khí hậu đối với thủy sản miền Bắc và đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại do biến đổi khí hậu, mã số BĐKH-25, thuộc Chương trình “Khoa học và Công nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu”, mã số KHCN-BĐKH/11-15.
  6. 2013-2015: Nghiên cứu và xây dựng mô hình đô thị ven biển có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, mã số BĐKH-32, thuộc Chương trình “Khoa học và Công nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu”, mã số KHCN-BĐKH/11-15.
  7. 2013-2015: Lượng giá kinh tế các hệ sinh thái biển – đảo tiêu biểu phục vụ phát triển bền vũng một số đảo tiền tiêu ở vùng biển ven bờ Việt Nam, thuộc Chương trình “Nghiên cứu khoa học và Công nghệ phục vụ quản lí biển, hải đảo và phát triển kinh tế biển”, mã số KC 09/11-15.
  8. 2013-2014: Nghiên cứu ảnh hưởng các thiệt hại về kinh tế do trượt lở và lũ bùn đá gây ra tại khu vực 02 xã Bản Díu (huyện Xín Mần) và xã Tân Nam (huyện Quang Bình) thuộc tỉnh Hà Giang, thuộc Chương trình  SRV-10/0026: “Tăng cường năng lực giảm thiểu và thích ứng với địa tai biến liên quan đến môi trường và phát triển năng lượng ở Việt Nam”. Chương trình do Na Uy tài trợ.
  9. 2011-2012: Đánh giá chi phí - lợi ích của các hoạt động phát triển ở Cửa Đáy, thuộc Chương trình Vinogeo – SRV 07/056: “Tăng cường năng lực giảm thiểu và thích ứng với địa tai biến liên quan đến môi trường và phát triển năng lượng ở Việt Nam”. Chương trình do Na Uy tài trợ.
  10. 2010-2011: Nghiên cứu thiệt hại kinh tế do địa tai biến: Trường hợp sạt lở tại thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn, thuộc Chương trình Vinogeo – SRV 07/056: “Tăng cường năng lực giảm thiểu và thích ứng với địa tai biến liên quan đến môi trường và phát triển năng lượng ở Việt Nam”. Chương trình do Na Uy tài trợ.
  11. 2010-2011: Nghiên cứu thiệt hại kinh tế do địa tai biến: Trường hợp sụt lún ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, thuộc Chương trình Vinogeo – SRV 07/056: “Tăng cường năng lực giảm thiểu và thích ứng với địa tai biến liên quan đến môi trường và phát triển năng lượng ở Việt Nam”. Chương trình do Na Uy tài trợ.
  12. 2007-2008: Lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên, môi trường các hệ sinh thái biển, đề xuất biện pháp trước mắt và lâu dài để phục hồi môi trường các khu vực bị ô nhiễm dầu – Trường hợp nghiên cứu ở Cửa Đại và Cù Lao Chàm, thuộc nhiệm vụ “Điều tra, khảo sát, đánh giá thiệt hại về kinh tế, môi trường và ảnh hưởng đến các hệ sinh thái biển, đề xuất biện pháp trước mắt và lâu dài để phục hồi môi trường các khu vực bị ô nhiễm dầu”.
  13. 2010-2011: Xác định chi phí đào tạo một sinh viên đại học ở Việt Nam, thuộc Dự án Giáo dục Đại học II. Dự án do Ngân hàng Thế giới tài trợ.
  14. 2009-2010: Dự án hỗ trợ kỹ thuật tăng cường năng lực quản lý, giám sát-đánh giá Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục và Đào tạo. Dự án do CIDA và DFID đồng tài trợ.
  15. 2010: Đánh giá tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp ĐHQGHN.
  16. 2009: Điều tra tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp trường ĐHKT- ĐHQGHN trong 3 năm 2006, 2007, và 2008.
  17. 2008: Tìm hiểu nhu cầu đào tạo ngành Kinh tế chính trị.
  18. 2007-2008: Đánh giá tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp Khoa Kinh tế - ĐHQGHN giai đoạn 2001-2005, mã số: KT.07.01.
  19. 2006-2008: Dự án tăng cường năng lực xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục trung hạn cấp tỉnh, thành phố. Dự án do CIDA tài trợ với sự quản lý của Ngân hàng Thế giới.
  20. 2007-2008: Khảo sát nhu cầu về vận động chính sách, hiệp hội kinh doanh, và các dịch vụ phát triển kinh doanh của ngành thủ công ở Hà Tây. Quỹ Hỗ trợ cạnh tranh toàn cầu, DANIDA.
  21. 2005-2006: Hỗ trợ kỹ thuật và thực hiện khảo sát sinh viên tốt nghiệp giai đoạn 2001-2005. Dự án Giáo dục Đại học II. Dự án do Ngân hàng Thế giới tài trợ.
  22. 2005: Đánh giá nhanh chi phí tuân thủ pháp luật của các doanh nghiệp ở Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thuộc Chương trình Hỗ trợ Khu vực Kinh tế Tư nhân Việt Nam – EU. Chương trình do EU tài trợ.
  23. 2004: Thiết kế điều tra cơ sở kinh tế-xã hội hộ gia đình nhằm phục vụ cho đánh giá tác động của dự án quản lý vườn quốc gia Tam Đảo và vùng đệm. Dự án quản lý vườn quốc gia Tam Đảo và vùng đệm do GTZ tài trợ.
  24. 2004: Hoạt động của thị trường đất đai ở nông thôn Việt Nam. Dự án “Making Markets Work Better for the Poor” do ADB tài trợ.
  25. 2004: Các vấn đề giới mới nổi ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế và nghiên cứu trường hợp “Giới trong nhà máy: Nghiên cứu các vấn đề giới mới nổi trong các ngành may mặc và da giày ở Việt Nam”, Uỷ ban Quốc gia Vì sự tiến bộ của phụ nữ. UNDP tài trợ.
  26. 2003: Nhu cầu về các dịch vụ tài chính quản lý rủi ro của phụ nữ nông thôn: Trường hợp nghiên cứu ở Việt Nam. ILO.