Trang Giới thiệu chung
 
Nguyễn Thị Minh Phương



1. Thông tin cá nhân:

Họ và tên:

Nguyễn Thị Minh Phương  


Năm sinh:

1986      

Chức vụ:

Giảng viên

Học vị:

Tiến sĩ    

Ngoại ngữ:

Tiếng Anh             

Email:

phuongntm.ueb@vnu.edu.vn            

Điện thoại:

(84-24) 3 7547506 + 407    

Địa chỉ cơ quan:

144 Xuân Thuỷ, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

2. Quá trình đào tạo:
  • 2004: Chuyên Toán - Tin, Trường Đại Học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
  • 2008: Cử nhân Kinh tế Đối ngoại, Đại học Ngoại Thương, Việt Nam
  • 2012: Thạc sĩ Kinh tế Quốc tế, Đại học Kinh tế và Luật Berlin, CHLB Đức
  • 2020: Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam

3. Quá trình công tác:

  • 2013-nay: Giảng viên, trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN
  • 2008-2009: Chuyên viên tư vấn tài chính cá nhân, Ngân hàng HSBC Việt Nam

4. Hướng nghiên cứu/giảng dạy chính:

  • Thương mại quốc tế
  • Đầu tư trực tiếp nước ngoài
  • Hội nhập kinh tế quốc tế

5. Công trình đã công bố:

5.1. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo:

  1. Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Quốc Việt (Chủ biên) (2014), Môi trường đầu tư hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – Đồng tác giả.
  2. Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Anh Thu (Chủ biên) (2015), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Bối cảnh và kinh nghiệm quốc tế. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội – Đồng tác giả.
  3. Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Anh Thu (Chủ biên) (2015), Việt Nam hội nhập kinh tế Đông Á trong khuôn khổ ASEAN+3. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội – Đồng tác giả.
  4. Nguyễn Anh Thu, Andreas Stoffers (Chủ biên) (2015), Triển vọng đối với Việt Nam và Đức trong bối cảnh hội nhập kinh tế ASEAN và EU, NXB Tri Thức, Hà Nội – Đồng tác giả.
  5. Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Anh Thu (Chủ biên) (2016). Hỏi đáp về Cộng đồng Kinh tế ASEAN, NXB Thông tin và Truyền thông – Đồng tác giả.
  6. Hà Văn Hội (Chủ biên) (2017). Phát triển và quản lý thương mại biên giới vùng Tây Bắc: Lý luận và thực tiễn, NXB Thông tin và Truyền thông – Đồng tác giả.
  7. Tham Siew Yean and Sanchita Basu Das (Editors), Services liberalization in ASEAN for Foreign Direct Investment in Logistics,  ISEAS Publishing House, Singapore – Co-author.
  8. Trong Siriporn Wajiwalku (Editor) (2018), Actors and Processes in Development Cooperation: Challenges to Traditional Practices, NIDC, Bangkok – Co-author.
  9. Nguyễn Đức Thành, Ohno Kenichi (Chủ biên) (2018), Hiểu thị trường lao động để tăng năng suất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội – Đồng tác giả.

5.2. Các bài viết

* Bài viết đăng trên tạp chí quốc tế

  1. Nguyen Anh Thu, Vu Thanh Huong, Nguyen Thi Thanh Mai, Nguyen Thi Minh Phuong, Nguyen Thi Vu Ha (2019). Conditions for Establishing Cross Border Economic Zones in the North of Vietnam. Economic Horizons, Vol. 21, No. 2, 93-109, May – August 2019.

* Bài viết đăng trên tạp chí chuyên ngành trong nước

  1. Nguyễn Thị Minh Phương (2013). Mô hình tăng trưởng kinh tế của Đức và một số gợi mở chính sách đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Thông tin lý luận chính trị, Bản tin của Hội đồng Lý luận Trung ương, số 57 (130), tháng 04/2013, trang 28-32
  2. Nguyễn Thị Minh Phương (2013). Hệ thống đào tạo nghề song hành của CHLB Đức và gợi mở đối với Việt Nam. Tạp chí Nhịp cầu Tri thức, NXB Chính trị quốc gia-Sự thật, ISSN 1859-2457, số 6(66), tháng 06/2013, trang 22-25.
  3. Nguyễn Thị Minh Phương (2014). Investment Liberalization in the ASEAN Economic Community: Vietnam's Participation, Opportunities and Challenges. VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 30, No. 5E (2014), 12/2014, 27-39.
  4. Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Anh Thu, Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương (2015). Việt Nam hội nhập AEC: Cơ hội và thách thức cho phát triển. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 212 tháng 02/2015, trang 13-24.
  5. Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Cẩm Nhung (2015). Tự do hóa đầu tư trong Công đồng Kinh tế ASEAN (AEC): Nội dung, cam kết, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, ISSN 1859-4794, Tập 1 - Số 5, tháng 05/2015, trang 18-25.
  6. Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương (2015). Hiệp định Thương mại Việt Nam - EU: Một góc nhìn về cơ hội và thách thức. Tạp chí Cộng Sản, Số 104 (8-2015), tháng 08/2015, trang 117-120.
  7. Nguyễn Anh Thu, Nguyễn Thị Minh Phương (2015). Các quy định về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động vật (SPS) doanh nghiệp Việt Nam thường gặp khi xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 75, tháng 09/2015, trang 34-43.
  8. Nguyễn Thị Minh Phương (2015). Chương trình hợp tác tiểu vùng MêKông mở rộng: Những biến chuyển và một số gợi ý đối với Việt Nam. Tạp chí Nhịp cầu Tri thức, NXB Chính trị quốc gia-Sự thật, ISSN 1859-2457, số 4 (85), tháng 08/2015, trang 28-31.
  9. Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Cẩm Nhung, Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương (2016). Kinh tế thế giới và Việt Nam năm 2016, triển vọng năm 2017 và một số gợi ý chính sách cho Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, tập 32, số 4, 2016, trang 1-11.
  10. Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương (2016). Đánh giá tác động theo ngành của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU: Sử dụng các chỉ số thương mại, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, số 3 (2016), trang 28-38.
  11. Phùng Xuân Nhạ, Nguyễn Thị Minh Phương (2016). Dự báo tác động của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, tập 32, số 1 (2016), tháng 04/2016, trang 1-10.
  12. Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Thị Minh Phương (2016). Taiwanese Investment in Vietnam: Current Development and Issues. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Vol. 32, No. 1S, 2016, 218-227.
  13. Nguyễn Cẩm Nhung, Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương (2018). Kinh tế thế giới và Việt Nam năm 2017, triển vọng năm 2018 và một số hàm ý chính sách cho Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 34, số 1, 2018, trang 1-14.
  14. Nguyễn Anh Thu, Nguyễn Thị Minh Phương (2018). Hợp tác thương mại biên giới: Kinh nghiệm của Mỹ - Mexico và một số gợi ý đối với Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Chiến lược, số 6, 06/2018, trang 73-76.
  15. Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương (2018). Assessing the effective of South Korea’s development assisstance in Vietnam. VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 34, No. 2 (2018), 1-16.
  16. Nguyễn Thị Minh Phương (2019). Đầu tư trực tiếp nước ngoài từ EU vào Việt Nam: Thực trạng và triển vọng. Tạp chí Cộng Sản, số 924 (8-2019), trang 102-106.
  17. Nguyễn Thị Minh Phương (2019). Đầu tư trực tiếp nước ngoài từ EU vào ASEAN và một số hàm ý chính sách đối với Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 9 (228) 2019, 80-91.

* Bài đăng trên kỷ yếu hội thảo quốc tế

  1. Nguyễn Thị Minh Phương (2013). “Một số đề xuất cải thiện môi trường đầu tư và nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với FDI hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam”. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Môi trường đầu tư hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam, tháng 11/2013.
  2. Nguyen Anh Thu, Nguyen Thi Minh Phuong (2014). “Japan's SPS Regulations and SPS Frequently faced by Vietnam's Exporters in Japan”. International Conference Proceedings on Emerging Challenges Innovation Management for SMEs (ICECH 2014), ISBN: 978-604-911-955-2, Bach Khoa Publishing House, 09/2014, 35-45.
  3. Nguyễn Thị Minh Phương (2014). “Tự do hóa đầu tư trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và sự tham gia của Việt Nam”. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Hướng tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và một số gợi ý chính sách đối với Việt Nam, tháng 10/2014, trang 40-54.
  4. Nguyễn Thị Minh Phương (2015). “Hội nhập đầu tư trong ASEAN+3 và sự tham gia của Việt Nam”. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Hội nhập Kinh tế Đông Á và hàm ý cho doanh nghiệp Việt Nam, tháng 08/2015, trang 247-260.
  5. Nguyễn Anh Thu, Nguyễn Thị Minh Phương (2016). “Thực trạng và kinh nghiệm phát triển thương mại biên giới Mỹ - Mexico”. Kỷ yếu hội thảo quốc tế Phát triển thương mại biên giới: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam, Hà Nội, 09/2016.
  6. Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Anh Thu (2016). “Các chính sách và sáng kiến thúc đẩy thương mại biên giới Mỹ - Mexico và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”. Kỷ yếu hội thảo quốc tế Phát triển thương mại biên giới: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam, Hà Nội, 09/2016.
  7. Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Thị Minh Phương (2016). “Taiwanese Investment in Vietnam: Current development and Issues”. Kỷ yếu hội thảo quốc tế 2016 Asia-Pacific Security Forum, Taiwan-Southeast Asia Dialogue: Regional Challenges and Cooperation Possibility, Thái Lan, 09/2016.
  8. Nguyễn Thị Minh Phương, Vũ Thanh Hương, Lê Minh Phương (2016). “Đánh giá tác động ngành của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương: Tiếp cận từ các chỉ số thương mại”. Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học năm 2016, Hà Nội, 12/2016.
  9. Nguyễn Thị Minh Phương (2017), “Nhân tố ảnh hưởng và thực trạng phát triển thương mại biên giới tỉnh Lào Cai”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia Phát triển và quản lý thương mại biên giới và những vấn đề đặt ra, Hà Giang, 03/2017.
  10. Nguyễn Thị Minh Phương (2017). “Cơ sở của hợp tác kinh tế biên giới nhìn từ khía cạnh lý thuyết”. Kỷ yếu hội thảo quốc tế Mô hình khu kinh tế qua biên giới: Thực trạng và Triển vọng, Cao Bằng, 10/10/2017.
  11. Nguyễn Thị Minh Phương (2017). “Tổng quan tài liệu nghiên cứu về đầu tư thiên thần của Singapore và Đài Loan”. Kỷ yếu hội thảo quốc tế Thu hút đầu tư thiên thần để phát triển startup: Kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam, Hà Nội, 07/11/2017.
  12. Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Minh Trang, Đỗ Việt Phương Linh, Vũ Thị Thùy Dương (2019). “Các yếu tố nước chủ nhà tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài từ EU vào các nước đang phát triển và một số hàm ý chính sách đối với Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế dành cho các nhà khoa học trẻ khối kinh tế và kinh doanh 2019, Huế 11/2019.

* Bài đăng trên kỷ yếu hội thảo quốc gia

  1. Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Cẩm Nhung (2014). "Tự do hóa đầu tư trong Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Nội dung, cam kết, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam". Kỷ yếu hội thảo quốc gia Khơi thông nguồn vốn cho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Hà Nội, 12/2014.
  2. Nguyễn Thị Minh Phương (2017). “Nhân tố ảnh hưởng và thực trạng phát triển thương mại biên giới tỉnh Lào Cai”. Kỷ yếu hội thảo quốc gia Phát triển và quản lý thương mại biên giới và những vấn đề đặt ra, Hà Giang, 03/2017.
  3. Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Thi Minh Phương (2017). “Kinh nghiệm phân bổ nguồn lực nói chung và nguồn lực Nhà nước nói riêng của Nhật Bản và một số hàm ý chính sách đối với Việt Nam”. Kỷ yếu hội thảo quốc gia Phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế: Mô hình lý thuyết, kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam, Hà Nội, 31/10/2017.
  4. Nguyễn Thị Minh Phương (2017). “Sự cần thiết và vai trò hợp tác kinh tế biên giới và khu kinh tế qua biên giới”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm quốc tế trong việc xây dựng, quản lý và phát triển khu kinh tế xuyên biên giới, 05/2017.
  5. Nguyễn Thị Minh Phương (2017). “Kinh nghiệm phân bổ nguồn lực đất đai của Hoa Kỳ và một số gợi mở đối với Việt Nam”. Kỷ yếu hội thảo quốc gia Phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế: Mô hình lý thuyết, kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam, Hà Nội, 31/10/2017.
  6. Nguyễn Cẩm Nhung, Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương (2018). “Tổng quan Kinh tế thế giới 2017”. Hội thảo quốc gia Báo cáo thương niên Kinh tế Việt Nam 2018: Hiểu thị trường lao động để tăng năng suất, Hà Nội, 05/2018.
  7. Nguyễn Thị Minh Phương (2018). “Đánh giá điều kiện hình thành và phát triển khu kinh tế qua biên giới của tỉnh Lào Cai”. Kỷ yếu hội thảo quốc gia Điều kiện hình thành và phát triển khu kinh tế qua biên giới, Hà Nội, 12/2018.
  8. Nguyễn Thị Minh Phương (2018). “Thực trạng hợp tác kinh tế biên giới của Việt Nam”. Kỷ yếu hội thảo quốc gia Điều kiện hình thành và phát triển khu kinh tế qua biên giới, Hà Nội, 12/2018.

5.3. Các đề tài nghiên cứu khoa học

* Đề tài cấp Nhà nước

  1. Cộng đồng Kinh tế ASEAN trong bối cảnh mới của thế giới và sự tham gia của Việt Nam. Mã số KX.01.11/11-15, thuộc Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước KX.01/11-15 do PGS. TS. Nguyễn Hồng Sơn làm chủ nhiệm, 2013 - 2015 – Thành viên tham gia.
  2. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý thương mại (hàng hoá và dịch vụ) biên giới vùng Tây Bắc. Mã số KHCN-TB.18X/13-18, thuộc Chương trình KHCN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2013-2018 Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc do PGS. TS. Hà Văn Hội làm chủ nhiệm, 2015 - 2017 – Thành viên tham gia.
  3. Luận cứ khoa học cho sự hình thành và phát triển các khu kinh tế xuyên biên giới ở Việt Nam, mã số KX01.09/16-20, thuộc Chương trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2016-2020 do TS. Nguyễn Anh Thu làm chủ nhiệm, 2016 -2018 – Thành viên tham gia.
  4. Phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Thực trạng, vấn đề đặt ra và định hướng giải pháp. Mã số KX04.14/16-20 do PGS. TS. Nguyễn Hồng Sơn chỉ trì, 2016 – 2018 – Thành viên tham gia.

* Đề tài cấp ĐHQG

  1. Nghiên cứu đánh giá quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam trong ASEAN và ASEAN+3 từ năm 2013 đến năm 2015. Mã số QGTĐ 13.22, đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội do TS. Nguyễn Anh Thu làm chủ nhiệm, 2013 - 2015 – Thành viên tham gia.
  2. Đánh giá khả năng đem lại lợi ích kinh tế của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU. Mã số QG.14.44, đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội do ThS. Vũ Thanh Hương làm chủ nhiệm, 2014 - 2016 - Thành viên tham gia.
  3. Thu hút nhà đầu tư thiên thần kinh doanh nước ngoài cho phát triển Startup ở nước chủ nhà: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam, đề tài cấp ĐHQGHN do PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh làm chủ nhiệm, 2018-2019 – Thành viên tham gia.

* Đề tài cấp Trường Đại học Kinh tế

  1. Hợp tác của Việt Nam trong lĩnh vực thương mại và đầu tư ở tiểu vùng sông MêKông mở rộng giai đoạn 1992-2014. Mã số KT.14.12, đề tài cấp Trường Đại học Kinh Tế, 2015 - Chủ trì đề tài.
  2. Kinh tế thế giới 2016 và hàm ý đối với Việt Nam. Mã số KT.16.01, đề tài cấp Trường Đại học Kinh tế, 2017 – Thành viên tham gia.
  3. Kinh tế thế giới 2017 và hàm ý đối với Việt Nam. Mã số KT.17.01, đề tài cấp Trường Đại học Kinh tế, 2018 – Thành viên tham gia.

6. Những thông tin khác:

  • 2017: Danh hiệu “Giảng viên xuất sắc” của trường Đại học Kinh Tế, ĐHQGHN
  • 2010: Học bổng của Trường Đại học Kinh tế và Luật Berlin
  • 2004-2008: Học bổng của Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội
  • 2004: Khen thưởng đối với sinh viên có thành tích cao trong kỳ thi tuyển sinh của Đại học Ngoại Thương Hà Nội (31/30 điểm, bao gồm 02 điểm thưởng).
  • 2001-2004: Học bổng của Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN
  • 2001: Danh hiệu “Gương mặt trẻ tiêu biểu” cấp ĐHQGHN