Trang Nghiên cứu
Trang chủ ĐHKT
Trang nhất
Tin tức - Sự kiện
Giải thưởng Bảo Sơn
Sản phẩm nghiên cứu
Chuỗi BC kinh tế thường niên VN
Bài báo đăng tạp chí quốc tế
Bài báo đăng TC trong nước
Đề tài nghiên cứu khoa học
Đề tài đạt giải của cán bộ
Đề tài đạt giải của sinh viên
WebEmail
Site map
UEB - Đường tới thành công!
Tìm kiếm
Đặt làm trang chủ
Về hoạt động nghiên cứu
Thông báo
Tư vấn chính sách
Cho Chính phủ, bộ ban ngành, địa phương
Cho tổ chức, doanh nghiệp
Nhóm nghiên cứu mạnh
Sản phẩm KHCN tiêu biểu
Bài báo quốc tế
Bài báo trong nước
NCKH sinh viên
Download tài liệu NCKH
Đề tài đang thực hiện
Đề tài đã thực hiện
Biểu mẫu về NCKH
Văn bản hướng dẫn
>
Tư vấn chính sách
Xanh hóa và số hóa trong thương mại và đầu tư quốc tế - Hàm ý chính sách cho Việt Nam
Ngày 26/11/2021, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN đã phối hợp với Trường Đại học Adelaide, Australia và Trường Đại học Quốc gia Chengchi, Đài Loan tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề “Thương mại và đầu tư quốc tế hướng tới chuyển đổi số và chuyển đổi xanh”. Hội thảo được tài trợ bởi Viện Friedrich Naumann for Freedom (FNF) tại Việt Nam.
Xem tiếp>>
Cần những chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp siêu nhỏ, hộ kinh doanh
Trong khuôn khổ thỏa thuận hợp tác giữa Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN và Ban thời sự Đài tiếng nói Việt Nam - VOV1 thực hiện talk chuyên đề: Cần những chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp siêu nhỏ, hộ kinh doanh vào ngày 2/12/2021.
Xem tiếp>>
Phân tích hành vi của người sản xuất: Trường hợp của các nông hộ sản xuất chè hữu cơ ở Việt Nam
Việt Nam là quốc gia đứng thứ 5 thế giới về sản lượng chè. Ngành chè đứng thứ 7 trong số 20 ngành xuất khẩu nông sản chính của Việt Nam và chiếm khoảng 210 triệu USD tổng giá trị xuất khẩu năm 2018. Cây chè không chỉ là loại cây công nghiệp chính đóng góp vào GDP của ngành nông nghiệp nước ta, mà còn mang lại những lợi thế nhất định, đặc biệt là giúp chống xói mòn và rửa trôi đất. Do đó, những kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả TS. Tô Thế Nguyên, ThS. Nguyễn Anh Tuấn, TS. Đỗ Trường Lâm (đồng chủ biên) về phân tích hành vi của các hộ sản xuất chè hữu cơ ở Việt Nam góp phần đưa ra các giải pháp tái cơ cấu ngành chè theo hướng sản xuất chè hữu cơ.
Xem tiếp>>
Phát triển nhân lực gắn với sinh kế ở của các tỉnh miền núi phía Bắc
Đây là sản phẩm nghiên cứu của nhóm tác giả thuộc Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN. Trên cơ sở khảo sát, hệ thống hóa về mặt lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn ở một số quốc gia, nhóm tác giả đã phân tích đặc điểm của sinh kế hộ gia đình và tác động của giáo dục đào tạo đối với sinh kế hộ gia đình các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam (MNPB), phân tích thực trạng này ở các tỉnh MNPB để đề xuất một số mô hình, giải pháp - một số kiến nghị nhằm phát triển nguồn nhân lực theo hướng nâng cao năng lực sinh kế và thu nhập hộ gia đình góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh trên.
Xem tiếp>>
ĐHKT công bố Báo cáo đánh giá một năm thực hiện Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA)
Sau 10 năm đàm phán, Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) đã chính thức có hiệu lực vào tháng 8/2020 trong bối cảnh đặc biệt, khi mà cả thế giới đang phải chống chọi với đại dịch COVID-19.
Xem tiếp>>
“Thuận lợi hóa” hoạt động hộ kinh doanh hướng tới phục hồi và tăng trưởng giai đoạn bình thường mới
Tại Việt Nam, hộ kinh doanh (HKD) là một trong những chủ thể sản xuất, kinh doanh quan trọng, đóng góp đáng kể cho GDP cả nước. Tuy nhiên, khu vực kinh tế này còn tồn tại nhiều điểm hạn chế và việc quản lý hoạt động còn nhiều bất cập. Điều này đặt ra vấn đề cấp thiết cần nhận định rõ những thách thức, khó khăn, rào cản thể chế, chính sách và tiếp cận vốn tín dụng mà HKD đang gặp phải, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch COVID-19 nhằm đề xuất hàm ý chính sách tháo gỡ.
Xem tiếp>>
Phát triển doanh nghiệp trong các cơ sở giáo dục đại học: Từ kinh nghiệm quốc tế đến thực tiễn Việt Nam
Trong bối cảnh các trường đại học tại các nước phát triển có xu hướng trở thành các đại học định hướng doanh nghiệp (đại học doanh nghiệp) ngày càng mạnh mẽ, việc phát triển doanh nghiệp gắn với sự chuyển đổi mạnh mẽ sang mô hình đại học doanh nghiệp sẽ giúp hoàn thiện mô hình tổ chức, điều hành. Do đó, với cách tiếp cận mang tính hệ thống từ khung lý thuyết về doanh nhân, doanh nghiệp, nền tảng phát triển doanh nghiệp đến yêu cầu của quản trị đại học và cập nhật các kinh nghiệm thực tiễn cơ sở giáo dục đại học trong bối cảnh các quốc gia khác nhau, ấn phẩm này là tài liệu tham khảo quan trọng cho các nhà quản lý, giảng dạy và nghiên cứu về kinh tế cũng như các nhà quản trị, điều hành đại học trong giai đoạn hội nhập hiện nay.
Xem tiếp>>
Báo cáo Kinh tế Vĩ mô Việt Nam Quý III/2021: Các chính sách tập trung vào việc vượt qua khủng hoảng
Trong bối cảnh nhiều nền kinh tế trên thế giới đã có nhiều tín hiệu tích cực trong Quý 2/2021 song lại phải đối mặt với sự xuất hiện của biến chủng vi-rút mới và việc triển khai vắc xin còn đình trệ, sự phục hồi giữa các quốc gia là không đồng đều. Báo cáo Kinh tế Vĩ mô Việt Nam Quý III/2021 do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) thuộc Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã nêu bật những điểm chính về bức tranh nền kinh tế thế giới và Việt Nam như sau:
Xem tiếp>>
Tìm kiếm và khai thác các cơ sở dữ liệu trong nghiên cứu kinh tế quốc tế
Nhằm tạo diễn đàn cho các giảng viên trao đổi các phương pháp và kỹ năng nghiên cứu, đồng thời hỗ trợ tăng năng lực công bố quốc tế, Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế - Trường Đại học Kinh tế đã tổ chức buổi tọa đàm đào tạo nội bộ về kỹ năng tìm kiếm và khai thác các cơ sở dữ liệu trong nghiên cứu kinh tế quốc tế. Tọa đàm diễn ra online vào ngày 28/09/2021, là sự kiện nằm trong chuỗi đào tạo nội bộ của Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, với hai diễn giả chính gồm TS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Phó Chủ nhiệm Bộ môn Tài chính Quốc tế, Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế và TS. Nguyễn Thị Minh Phương - Giảng viên Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế.
Xem tiếp>>
Thương mại điện tử của ASEAN trong đại dịch COVID-19 và tương lai: Góc nhìn và bài học từ các doanh nghiệp
Hoạt động thương mại điện tử đã và đang tham gia vào hầu hết các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế toàn cầu. Thương mại điện tử cũng là kênh tiêu thụ hàng hóa hiện đại, phục vụ đời sống người tiêu dùng một cách hiệu quả. Với nền kinh tế đang phát triển và dân số gần 100 triệu người, Việt Nam là thị trường tiềm năng cho thương mại điện tử phát triển.
Xem tiếp>>
Thực trạng gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam và đề xuất kiến nghị
Gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) luôn là một trong những chủ đề được quan tâm nhiều nhất không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều quốc gia trên thế giới. Việc gian lận thuế dẫn đến thất thu ngân sách nhà nước (NSNN), ảnh hưởng đến kế hoạch chi tiêu NSNN của chính phủ, thậm chí gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho quốc gia. Thực trạng này đã và đang trở thành vấn đề nhức nhối của chính phủ các nước trên thế giới. Mặc dù Việt Nam đã có những nỗ lực nhất định trong vấn đề quản lý thuế nhưng qua số liệu thống kê tiền thuế truy thu và phạt do doanh nghiệp khai thiếu thuế trong các cuộc thanh tra, kiểm tra thuế cho thấy gian lận thuế TNDN ngày càng diễn biến tinh vi và phức tạp. Nhóm nghiên cứu của cô và trò Khoa Kế toán Kiểm toán đã có một số kết luận về nguyên nhân chủ yếu của hành vi trên và đưa ra một số gợi ý chính sách.
Xem tiếp>>
Quản trị tinh gọn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam: thực trạng và giải pháp
Quản trị tinh gọn giúp doanh nghiệp loại bỏ các lãng phí, trong đó có lãng phí về tư duy và lãng phí về phương pháp, tận dụng tối đa hiệu quả của các nguồn lực để nâng cao hiệu quả - năng suất, năng lực cạnh tranh và gia tăng lợi nhuận. Hiện nay, quản trị tinh gọn đang được áp dụng phổ biến và thành công ở nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam, số lượng các doanh nghiệp được tiếp cận cũng như áp dụng thành công Quản trị tinh gọn là chưa nhiều. Do đó, ấn phẩm “Quản trị tinh gọn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” hướng tới xây dựng một cộng đồng gắn kết chặt chẽ các nhà tư vấn - nhà khoa học và doanh nghiệp để cùng nghiên cứu và phát triển tư duy Quản trị tinh gọn thành một phương pháp giải quyết hiệu quả các vấn đề của doanh nghiệp cũng như của nền kinh tế.
Xem tiếp>>
Minh bạch tài khóa ở Việt Nam: cải cách hướng tới thông lệ quốc tế
Việt Nam cần phải cải thiện được mức độ minh bạch tài khóa của mình dựa trên các tiêu chuẩn, bộ quy tắc về minh bạch tài khóa theo thông lệ quốc tế nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài một cách có lựa chọn, phát triển thị trường tài chính hội nhập với khu vực và thế giới. Thực tiễn cho thấy các nỗ lực hiện đại hóa nền kinh tế có thể được hỗ trợ rất nhiều nếu mục tiêu minh bạch tài khóa được giải quyết một cách hiệu quả. Do đó, cuốn sách sẽ đi sâu vào việc tìm câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra liên quan tới minh bạch tài khóa ở Việt Nam và cải cách hướng tới thông lệ quốc tế.
Xem tiếp>>
Cải cách kế toán công và quản lý thuế: hướng tới sự minh bạch
Cải cách quản lý thuế luôn là một cấu phần quan trọng của cải cách quản lý tài chính công nhằm cải thiện số thu thuế cho ngân sách nhà nước, nâng cao hiệu quả chính sách tài chính quốc gia và tăng cường tính minh bạch tài khóa, giảm thiểu sự bất công bằng trong phân phối thu nhập xã hội. Với cách tiếp cận cải cách kế toán công và quản lý thuế là các công cụ hỗ trợ cho việc minh bạch tài khóa của quốc gia, cuốn sách chuyên khảo “Cải cách kế toán công và quản lý thuế hướng tới sự minh bạch” hướng tới cung cấp thông tin tài chính quốc gia cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan nhằm hỗ trợ việc đưa ra các chính sách về quản lý nhà nước, giám sát...
Xem tiếp>>
Nâng cao hiểu biết quản lý tài chính cá nhân và khởi nghiệp
Tiền bạc – niềm đam mê bất tận và nỗi đau cùng cực, chủ đề cực độ nhạy cảm nhưng tột cùng cuốn hút của nhân loại. Ai cũng muốn kiếm nhiều tiền để được tự do tài chính, nhưng bạn thực sự dành bao nhiêu tâm huyết cho nó? Bạn muốn khởi nghiệp, song làm sao để kiếm ra tiền và quản lý được nó. Đó là một câu hỏi lớn, một nghệ thuật.
Xem tiếp>>
Các tin khác
Tác động qua lại giữa trung gian tài chính và các hiệp định thương mại khu vực đối với thương mại quốc tế (26/05/2021 11:02 AM)
Một số gợi mở chính sách cho Việt Nam trong quá trình hội nhập các FTA (24/05/2021 9:22 PM)
4 định hướng thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam (18/05/2021 4:03 PM)
Quy hoạch không gian tổng hợp vùng bờ: thực trạng và giải pháp cho địa phương (15/05/2021 10:50 AM)
Cần đổi mới tư duy quản lý an ninh nguồn nước (06/05/2021 7:57 AM)
Một số gợi mở cho chính phủ và doanh nghiệp trong nước tại Diễn đàn Việt - Đức (05/05/2021 9:33 AM)
Để phát triển hoạt động hợp tác kinh tế tại khu vực biên giới, các địa phương cần xây dựng đề án theo đặc thù của địa phương mình (04/05/2021 4:46 PM)
Thương mại điện tử Việt Nam và cơ hội cho hộ kinh doanh, doanh nghiệp siêu nhỏ (04/05/2021 4:40 PM)
Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý 4 năm 2020 (09/02/2021 8:30 AM)
<
1
2
3
4
5
>