Trang Giới thiệu chung
 
Nguyễn Thị Thu Hoài



1. Thông tin cá nhân:

Họ và tên:

Nguyễn Thị Thu Hoài          

Năm sinh:

1976      

Chức vụ:

Giảng viên, Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN             

Học vị:

Tiến sĩ    

Ngoại ngữ:

Tiếng Anh             

Email:

hoaint04@yahoo.co.uk

Điện thoại:

(84) 913.534.660  

Địa chỉ cơ quan:

144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội    

2. Quá trình đào tạo:

2.1 Đào tạo chính quy         

  • Năm 2013: Tiến sĩ, Đại học Kinh tế - ĐHQGHN; Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị.
  • Năm 2004: Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội; Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị.
  • Năm 1994: Cử nhân, ĐH Sư phạm Hà Nội;  Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị.

2.2 Đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạnNăm 2020: Chứng chỉ Business English, Đại học Bắc Mỹ- Hoa Kỳ.

  • Năm 2020: Chứng chỉ: Phương pháp giảng dạy và tổ chức lớp học, ĐH Bắc Mỹ- Hoa Kỳ.
  • Năm 2016: Chứng chỉ: Chuyên gia xây dựng, phát triển chương trình và Sách giáo khoa,  Đại học Potsdam, CHLB Đức.
  • Năm 2013: Chứng chỉ: Chuyên gia xây dựng, phát triển chương trình và Sách giáo khoa, Đại học Queensland - Australia.
  • Năm 2013: Chứng chỉ: Chuyên gia cốt cán về Giáo dục Kinh doanh của Tổ chức Lao động thế giới (ILO).

3. Quá trình công tác:

  • Từ năm 2013-nay: Giảng viên, Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN; Phó trưởng phòng NCKH & HTPT; Chuyên gia tư vấn Việt Nam cho WB, ADB  về xây dựng và phát triển chương trình giáo dục; Chuyên gia tư vấn cao cấp dự án VNEN; dự án GREP thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
  • Từ tháng 06/2009-30/09/2013: Giảng viên, bộ môn Kinh tế Chính trị, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên LLCT- Đại học Quốc gia Hà Nội; Chi ủy viên chi bộ kiêm Ủy viên BCH Công đoàn; Thành viên Hội đồng bộ môn GDCD & HĐNGLL theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nhiệm kỳ 2010- 2015.
  • Từ tháng 10/1998-6/2009: Giảng viên Khoa Kinh tế Chính trị, bộ môn Mác - Lênin, Đại học Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội; Uỷ viên BCH Công đoàn (từ 2007-2009) và Bí thư Đoàn thanh niên (từ năm 1998-2003).

4. Các công trình đã công bố:

4.1. Giáo trình, sách chuyên khảo:

  1. Nguyễn Thị Thu Hoài -Chủ biên (2014), Khủng hoảng tài chính toàn cầu: Ứng phó của thế giới và của Việt Nam, Sách chuyên khảo, NXB Đại học Quốc gia Hà nội.
  2. Nguyễn Thị Thu Hoài và cộng sự (2010) Những vấn đề KT- XH ở nông thôn trong quá trình CNH-HĐH, Sách chuyên khảo, NXB Đại học Quốc gia Hà nội.
  3. Nguyễn Thị Thu Hoài và cộng sự (2017) Giữ vững độc lập tự chủ trong hội nhập quốc tế, Sách chuyên khảo, NXB Chính trị Quốc gia sự thật Hà nội.
  4. Nguyễn Thị Thu Hoài và Trần Thế Tuân ( 2017), Tác động của công tác quản trị quan hệ khách hàng đến doanh nghiệp kinh doanh du lịch Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Sách chuyên khảo, NXB Đại học Quốc gia Hà nội.
  5. Nguyễn Thị Thu Hoài- Bùi Văn Viên- Trần Thế Tuân ( 2018), The relationship bettween Government budget deficit and economic growth in the shoutheast asian region. Sách chuyên khảo, NXB Đại học Quốc gia Hà nội.
  6. Nguyễn Thị Thu Hoài- Phạm Văn Dũng- Hoàng Triều Hoa ( 2018), Phân tích chính sách kinh tế, Giáo trình dùng cho hệ đào tạo Đại học và SĐH, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
  7. Chủ biên, Hướng dẫn dạy học các chủ đề Giáo dục Tài chính trong chương trình giáo dục mới tại Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm HN, 2019.

4.2. Các bài viết

4.2.1 Tạp chí Quốc tế ISI/SCOPUS.

  1. Hoai Thu Thi Nguyen1, Huong Vu Van2, Francesca Bartolacci3, and Tuyen Quang Tran1*; The impact of government support on firm performance in Vietnam: New evidence from a dynamic approach; Asian Academy of Management Journal, Vol. 23, No. 2, 101–123, 2018. Link: http://web.usm.my/aamj/23022018/aamj23022018_5.pdf
  2. Hoai Thu Thi Nguyen1, The impact of management profile on CSR practices, mediate and moderate model: The case of Taxtile and Garment in Nam Dinh, Viet Nam. Management Science Letters,, Vol.9, No.11, 1813-1822, 2019. Link: http://growingscience.com/beta/msl/3290-the-impact-of-management-profile-on-csr-practices-mediate-and-moderate-model-the-case-of-textile-and-garment-in-nam-dinh-vietnam.html
  3. Hoai Thu Thi Nguyen1 and other, The role of corporate social responsibilities in tourism and hospitality: The case of Vietnam, Management Science Letters,, Vol.9, No.10, 2089-2098, 2020. Link: http://growingscience.com/beta/msl/3740-the-role-of-corporate-social-responsibilities-in-tourism-and-hospitality-the-case-of-vietnam.html
  4. Hoai Thu Thi Nguyen1 and other, Impact of Green Supply Chain Practices on financial and non-financial performance of Vietnam's tourism enterprises. Uncertain Supply chain Management, No 3, Vol 8, 481-494, 2020. Link: http://www.growingscience.com/uscm/online/uscm_2020_17.pdf
  5. Hoai Thu Thi Nguyen1 and other, The Impact of CEOS to CSR Practices. The Case of Textile and Garment in Nam Dinh, Viet Nam. International of Journal Case Studies, No 5, Vol 8, 1-12, 2019. Link: https://www.casestudiesjournal.com/volume-8-issue-5/
  6. Hoai Thu Thi Nguyen1 and other, The impact of COVID -19 pandemic in countries and some policy recommendations for Vietnam. International of Bisiness and Applied Social, No.4, Vol 6, 45-48, 2020. Link: https://www.ijbassnet.com/storage/app/publications/5ea9d0e88ec6b11588187368.pdf
  7. Hoai Thu Thi Nguyen1 and other, Impact of corporate social responsibility on organizational commitment through organizational trust and organizational identification. Link: http://growingscience.com/msl/online_issues.html

4.2.2 Tạp chí chuyên ngành trong nước 

  1. Nguyễn Thị Thu Hoài, Vai trò của thị trường chứng khoán và các ngân hàng thương mại trong quá trình huy động vốn trong nước của Việt Nam (2005), Hội nghị khoa học nữ lần thứ 10 ĐHQGHN, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.299-304.
  2. Nguyễn Thị Thu Hoài, Một số thách thức đối với hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam trong điều kiện Hội nhập kinh tế quốc tế (2005), Tạp chí Tài chính Tiền tệ, số 8, tr.23-25.
  3. Nguyễn Thị Thu Hoài, Giải pháp xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta trong giai đoạn “hậu khủng hoảng (2011), Tạp chí Quản lý Nhà nước, tháng 10 số 189, tr.32-35.
  4. Nguyễn Thị Thu Hoài, Một số giải pháp nhằm xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn “hậu khủng hoảng (2011), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Quán triệt, vận dụng NQ Đại hội ĐCSVN lần thứ XI vào việc giảng dạy các môn LLCT trong các trường ĐH&CĐ, ĐHQGHN & ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, tr.315-320.
  5. Nguyễn Thị Thu Hoài, Từ khủng hoảng nợ công trên thế giới bàn về vấn đề nợ công của Việt Nam (2012), Tạp chí Quản lý Nhà nước, tháng 2 số 193, tr.18-21.
  6. Nguyễn Thị Thu Hoài, Biện pháp ứng phó KHKT tài chính toàn cầu của các nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (2012), Tạp chí Quản lý Nhà nước, tháng 8 số 199, tr.71-74.
  7. Nguyễn Thị Thu Hoài, Khủng hoảng đã làm thay đổi ngôi nhà, mái ấm của những người nghèo (2012), Kỷ yếu HTKH: Tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế,Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng GVLLCT - ĐHQGHN, tr.133-137.
  8. Nguyễn Thị Thu Hoài, Những bất ổn của kinh tế thế giới hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Bối cảnh thế giới hiện nay và những vấn đề đặt ra với Việt Nam (2012), Chương trình KX04/11-15, Đề tài cấp Nhà nước KX04-20/11-15, phối hợp cùng Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng GVLLCT - ĐHQGHN tr.215-224.
  9. Nguyễn Thị Thu Hoài, Sự cần thiết phải phối hợp điều tiết kinh tế giữa các Nhà nước trong việc ứng phó với những vấn đề “Hậu khủng hoảng” tài chính hiện nay (2012), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Bối cảnh thế giới hiện nay và những vấn đề đặt ra với Việt Nam, Chương trình KX04/11-15 Đề tài cấp Nhà nước KX04-20/11-15 phối hợp cùng Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng GVLLCT- ĐHQGHN tr.225-229.
  10. Nguyễn Thị Thu Hoài, Đánh giá chung về các giải pháp ứng phó khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 của các nước và bài học rút ra (2013), Kỷ yếu: Hội thảo khoa học dành cho học viên cao học và Nghiên cứu sinh, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Lý luận chính trị - ĐHQGHN, tr.186-195.
  11. Nguyễn Thị Thu Hoài, Những vấn đề mới đặt ra đối với Việt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 và giải pháp nhằm tạo sức bật mới cho nền kinh tế đất nước (2013), Kỷ yếu: Hội thảo khoa học dành cho học viên cao học và Nghiên cứu sinh, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Lý luận chính trị - ĐHQGHN, tr.196- 208.
  12. Nguyễn Thị Thu Hoài, Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2009: Các giải pháp ứng phó của Việt Nam và tác động của chúng trong giai đoạn hậu khủng hoảng (2013), Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số TTCT.08.11 /2011.
  13. Nguyễn Thị Thu Hoài, Toàn cầu hóa trong bối cảnh hậu khủng hoảng tài chính (2013), Tạp chí Thế giới Ảnh - Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam số 31+32 tháng 1+2/2013.
  14. Nguyễn Thị Thu Hoài, Đề xuất đổi mới nội dung, xây dựng chương trình cho môn GDCD sau 2015 (2013), Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về giáo dục đạo đức - công dân trong giáo dục phổ thông Việt Nam, tr.175.
  15. Nguyễn Thị Thu Hoài, Sự cần thiết phải điều chỉnh nội dung, chương trình giáo dục pháp luật trong nhà trường phổ thông (2013), Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia về đánh giá tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật trong trường phổ thông, Bộ tư pháp và Bộ GD&ĐT.
  16. Nguyễn Thị Thu Hoài, Kinh nghiệm ứng phó khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu của các nước và bài học rút ra (2013), Tạp chí Quản lý Nhà nước, tháng 11, số 214, tr.46-51.
  17. Nguyễn Thị Thu Hoài, Những biểu hiện mới của toàn cầu hóa và tác động của nó đến việc hình thành AEC, Báo cáo Hội thảo Quốc tế: Bối cảnh quốc tế mới và tác động tới Cộng đồng kinh tế Asean tại TP.Hồ Chí Minh giữa trường ĐHKT và ĐHKT- Luật ngày 14/05/2014, tr.147-155 
  18. Nguyễn Thị Thu Hoài, Chính sách kích cầu đầu tư và tiêu dùng nội địa: hiệu quả và những vấn đề đặt ra với Việt Nam, Tạp chí Châu Á - Thái Bình Dương, số 424, tr.22-26, tháng 4/2014
  19. Nguyễn Thị Thu Hoài, Những trở ngại mới đặt ra cho Việt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu, Tạp chí Châu Á- Thái Bình Dương, số 422, tr.35-37, tháng 2/2014
  20. Nguyễn Thị Thu Hoài, Tái cấu trúc nền kinh tế sau KHTC toàn cầu 2008.,Tạp chí Quản lý Nhà nước, tr.78-81số 220, tháng 5/2014
  21. Nguyễn Thị Thu Hoài, Đánh giá chung các giải pháp ứng phó KHTC toàn cầu 2008 của các nước và bài học kinh nghiệm, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 214, tháng 11/2013, tr.46-51
  22. Nguyễn Thị Thu Hoài, Quá trình toàn cầu hóa kinh tế và những tác động đến cộng đồng kinh tế ASEAN, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 225, tháng 10/2014, tr.62-67
  23. Nguyễn Thị Thu Hoài, Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TTP)- Cơ hội và thách thức của thị trường lao động Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Kinh doanh số 4/ 2014.
  24. Nguyễn Thị Thu Hoài, Đánh giá chung các giải pháp ứng phó KHTC toàn cầu 2008 của các nước và bài học kinh nghiệm; Tạp chí Quản lí Nhà nước; Số 214; tr.46-51; 2014.
  25. Nguyễn Thị Thu Hoài- Dương Văn An, Chống chuyển giá tại các nước ASEAN và bài học cho Việt Nam; Tạp chí Tài chính; Số 619; tr. 44-46; 2015.
  26. Nguyễn Thị Thu Hoài - Dương Văn An, Chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI: Thực trạng và giải pháp khắc phục; Tạp chí Tài chính; số 623; tr. 17-20; 2015.
  27. Nguyễn Thị Thu Hoài, Kinh nghiệm tái cấu trúc công ty tại các nước Châu Âu; Tạp chí Tài chính; Số 617; tr.37-39; 2015.
  28. Nguyễn Thị Thu Hoài, Tương quan lực lượng giữa các nước lớn- những thách thức đối với Việt Nam; Tạp chí Kinh tế  Châu Á-   Thái Bình Dương; Số tháng 4 ; tr. ; 2016.
  29. Nguyễn Thị Thu Hoài, Để phát huy vai trò, hiệu quả nguồn lực tài chính vi mô trong đời sống kinh tế- xã hội; Tạp chí Tài chính; Số 629; tr.12-14; 2016.
  30. Nguyễn Thị Thu Hoài, Biểu hiện mới của các công ty xuyên quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hoá, Tạp chí Kinh tế và dự báo; Số 23; tr. 24-28; 2017.
  31. Nguyễn Thị Thu Hoài, Xử lí mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và chủ động, tích cực hội nhập quốc tế trên lĩnh vực kinh tế qua 30 năm đổi mới, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương; Số 495; tr. 32-37; 2017.
  32. Nguyễn Thị Thu Hoài, Những bất cập trong chống chuyển giá của các doanh nghiệp, Tạp chí Công Thương; Số 1; tr. 29-33; 2017.
  33. Nguyễn Thị Thu Hoài, Toàn cầu hoá với việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, Tạp chí Công thương, số 9; tr.106-109, 2019.
  34. Nguyễn Thị Thu Hoài, Xu hướng phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số 713, tr.5-7, 2019
  35. Nguyễn Thị Thu Hoài, Chính sách Bảo hiểm thất nghiệp tại một số quốc gia phát triển và gợi ý cho Việt Nam. Tạp chí Công thương, số 19; tr.268-273, 2019.
  36. Nguyễn Thị Thu Hoài, Phát triển kinh tế hợp tác xã Việt Nam trong bối cảnh mới.  Tạp chí Tài chính, số 716, tr.64-68, 2019.
  37. Nguyễn Thị Thu Hoài, Các tác động của đại dịch COVID-19 đến Việt Nam.  Tạp chí Tài chính, số 726, tr.41-44, 2020.
  38. Nguyễn Thị Thu Hoài, Phát triển tài chính toàn diện và giải pháp cho Việt Nam trong bối cảnh mới.  Tạp chí Tài chính, số 728, tr.54-57, 2020.

5. Các hướng nghiên cứu tiếp theo:

  • Khủng hoảng tài chính toàn cầu và vấn đề tái cấu trúc nền kinh tế sau khủng hoảng.
  • Toàn cầu hoá và mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế
  • Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
  • An ninh kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hoá.

6. Các đề tài nghiên cứu:

6.1. Đề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia:

* Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước

  1. Thành viên, Xử lí mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và chủ động, tích cực hội nhập quốc tế ( 2016-2020) Đề tài trọng điểm Nhà nước, mã số KX.05/16-20.
  2. Thành viên, Bối cảnh thế giới hiện nay và những vấn đề đặt ra với Việt Nam (2011-2015), Đề tài cấp Nhà nước KX04-20/11-15, chủ trì 2 chuyên đề số 32 và chuyên đề số 38.

* Đề tài cấp Bộ và Đại học Quốc gia Hà Nội

  1. Chủ trì, Cơ hội và thách thức của sinh viên ĐHQGHN khi Việt Nam hội nhập WTO (2009-2011), Đề tài cấp Đại học Quốc Gia, mã số QN.09-19.
  2. Đồng chủ trì, Xây dựng tài liệu bồi dưỡng chuyên đề môn GDCD dành cho GV cấp THPT thuộc gói thầu tư vấn số 71, dự án phát triển giáo viên THPT, Đề tài cấp Bộ, 2009-2011.
  3. Chủ trì, Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2009: Các giải pháp ứng phó của Việt Nam và tác động của chúng trong giai đoạn hậu khủng hoảng, Đề tài cấp Đại học Quốc Gia (2011-2013), mã số TT08-11.
  4. Thành viên, Tác động của phân quyền tài chính đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam, Đề tài nhóm A ( 2015- 2017), mã số: QG.15.38.
  5. Thành viên, Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động của Mác vào thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Đề tài cấp Đại học Quốc gia, 2006-2008.

* Đề tài cấp trường

  1. Chủ trì, Giảng dạy KTCT trên phần mềm Powerpoint nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập của sinh viên, Đề tài cấp Trường, 2000-2002.
  2. Thành viên, Xây dựng quy trình giảng dạy KTCT theo phương pháp mô hình hóa, Đề tài cấp Trường, 2001-2003.
  3. Chủ trì, Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao khả năng thích ứng của sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQGHN khi Việt Nam hội nhập WTO, Đề tài cấp Trường, Chủ trì, 2003-2005.
  4. Thành viên, Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá môn KTCT ở Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Đề tài cấp trường, 2005-2006.
  5. Thành viên, Xây dựng đề cương môn học Mác - Lênin dành cho SV Trường Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQGHN, Đề tài cấp Trường, 2007-2008.
  6. Chủ trì, Kinh tế thế giới hậu khủng hoảng và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam, Đề tài nhóm C (2014), mã số: KT.14.03.

6.2. Đề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN các cấp đang tham gia:

  1. Chuyên gia tư vấn cao cấp dự án VNEN - Bộ Giáo dục & Đào tạo.
  2. Chuyên gia tư vấn Việt Nam của WB và dự án GREP - Bộ Giáo dục.
  3. Thành viên Ban đổi mới chương trình giáo dục phổ thông quốc gia.